Bảy lý do hay để nâng cấp lên Fedora 13

Fedora 13 vừa “ló dạng”. Với tên mã “Goddard”, phiên bản Fedora 13 bao gồm rất nhiều thay đổi so với Fedora 12; trong đó phải kể đến một vài tính năng mới thực sự ấn tượng sẽ thuyết phục bạn lấy và dùng thử ngay. Bạn sẽ thấy mọi thứ từ việc hỗ trợ máy in tốt hơn, tới trình điều khiển bo mạch đồ họa Nvidia hỗ trợ 3D và hệ thống tệp hỗ trợ tự động khôi phục. Bạn đã sẵn sàng rút đĩa ra khỏi vỏ? Hãy cùng thưởng thức những điểm hấp dẫn nhất của Fedora 13.

Mục tiêu của Fedora hơi khác Ubuntu, openSUSE và một vài bản phân phối Linux khác. Dự án hướng tới việc làm nổi bật tính tự do trong phần mềm và luôn đi đầu trong việc đưa vào các tính năng mới nhất. Trong khi Fedora phải là bản phân phối Linux “bóng bẩy” nhất mà bạn thấy, nó lại là một trong những bản hấp dẫn nhất khi sử dụng. Nếu bạn đang dùng Fedora 12, có bảy lý do sau khiến bạn suy nghĩ đến việc nâng cấp lên Fedora 13.

Mới nhất và tuyệt nhất

Cộng đồng người dùng Fedora không thích đứng trong “vòng kim cô”. Một trong những tiêu chí của dự án Fedora là “luôn đi đầu”; có thể hiểu nôm na là luôn tìm cách nhanh nhất đưa các phần mềm mới nhất từ dự án nguồn tới tay người dùng với mỗi phiên bản.

Fedora 13 không phải là ngoại lệ.. Phiên bản Fedora mới nhất “trình làng” với KDE 4.4, GNOME 2.30, Firefox 3.6.3, OpenOffice.org 3.2, nhân Linux 2.6.33, và hàng trăm gói phần mềm cập nhật khác. Mỗi cập nhật này từ dự án nguồn mang đến nhiều tính năng mới mà hẳn là bạn sẽ không muốn bỏ lỡ.

Cải tiến NetworkManager

Một trong các cập nhật trong F13 ghi nhận nhiều công sức từ cộng đồng Fedora là NetworkManager. Phiên bản 0.8.1 of NetworkManager, thậm chí chưa chính thức được công bố, đã phát hành cùng Fedora 13 với nhiều bổ sung: làm việc với mạng di động tốt hơn, cải tiến hỗ trợ Ipv6 và nhiều nữa.

Vậy tính năng yêu thích của tôi là gì? Là giao tiếp dòng lệnh cho NetworkManager. Cuối cùng! khiếm khuyết về giao tiếp dòng lệnh cho NetworkManager đã được giải quyết. Giao tiếp dòng lệnh cho NetworkManager chưa thực sự mềm dẻo như các công cụ khác, nhưng cũng thật tuyệt vì cuối cùng, bạn đã có thể sử dụng nó.

Bản thử nghiệm Nouveau 3D cho Nvidia

Một thời gian dài, người dùng Linux với bo mạch đồ họa Nvidia buộc phải chọn trình điều khiển đóng, hoặc chấp nhận lược bỏ một số tính năng với trình điều khiển mở. Thậm chí, nếu bạn không có vấn đề gì với trình điều khiển đóng, vẫn có một loạt lý do để lựa chọn một trình điều khiển mở. Trình điều khiển đóng của Nvidia có thể bị cũ so với phiên bản nhân mới nhất, vấn đề về bản quyền…

Trình điều khiển Nouveau đã được xây dựng, cung cấp một lựa chọn thay thế với đầy đủ chức năng cho trình điều khiển đóng. Trải qua một quá trình xây dựng, Nouveau bắt đầu hỗ trợ 3D. Chức năng này vẫn ở mức độ thử nghiệm, nhưng người dùng có thể lấy gói mesa-dri-drivers-experimental cho F13 để bắt đầu. Theo Adam Williamson, chức năng này hoạt động ở mức chấp nhận được trên bo mạch Nvidia 9400 GT. Thực ra là hơn cả mức “chấp nhận được” – đủ tốt để chơi Quake 3. Và thực sự, bạn cần gì hơn Quake 3? Tôi không nghĩ vậy.

Theo thử nghiệm của tôi, trình điều khiển Nouveau làm việc rất tốt trong chế độ một màn hình, nhưng lại không tốt trong chế độ hai màn hình. Nếu bạn đang chạy hai màn hình với bo mạch Nvidia, đây có lẽ chưa phải thời điểm tốt để chuyển trình điều khiển; Tuy nhiên, nó rất đáng thử nghiệm cho những người đang dùng một màn hình với bo mạch Nvidia.

Tự động cài đặt trình điều khiển máy in

Đã là năm 2010 và chúng ta vẫn chưa đạt được đến một xã hội không giấy hay có xe bay. Fedora 13 không có cách gì để giải quyết những vấn đề đó, nhưng trong thời gian chờ một xã hội không giấy, ít nhất Fedora 13 sẽ giúp bạn in giấy tờ dễ dàng hơn.

Khi cắm một máy in USB hay nối tới một máy in mạng, Fedora 13 sẽ tự động tìm các gói phần mềm/trình điều khiển bạn cần và đề nghị cài đặt. Ý tưởng ở đây là cắm máy in vào “làm việc ngay”, giản thiểu các thao tác. Tôi đã gặp may với các máy in CUPS và máy in laser hiệu Brother của tôi hoạt động khá tốt.

Hãy cho tôi ít “đường”

Fedora là một dự án rất quan tâm đến giáo dục. Một trong những tính năng trong Fedora 13 hướng đến cộng đồng giáo dục là Sugar Learning Environment. Nếu bạn chưa biết đến Sugar, xin nói rõ đó là giao diện được phát triển cho các máy tính (OLPC – One Laptop Per Child) XO và các hệ thống khác, bao gồm giao diện người dùng được thiết kế đặc biệt cho trẻ em, cũng như một nền tảng hỗ trợ các hoạt động học tập có thể được sử dụng trong giáo dục.

F13 phát hành với Sugar 0.88 và một tập các hoạt động mở rộng. Nếu bạn quan tâm đến việc sử dụng Linux trong giáo dục, Sugar là một dự án tuyệt vời rất đáng tham gia vào. Đó không phải là môi trường tôi muốn sử dụng mỗi ngày, nhưng sẽ là công cụ tốt để hướng bọn trẻ làm quen với máy tính.

Khôi phục hệ thống với Btrfs

Một tính năng thử nghiệm khác trong Fedora 13 rất đáng quan tâm là tính năng khôi phục hệ thống với Btrfs. Hệ thống tệp Btrfs (phát âm là “butter eff ess”, giúp bạn hiểu một số trò chơi chữ kinh khủng có thể gặp…) là một bản trên hệ thống tệp ghi được, có sẵn trong nhân Linux từ phiên bản 2.6.29. Ban đầu nó được phát triển bởi Oracle, nhưng hiện đang thu hút rất nhiều sự quan tâm từ các cộng đồng phát triển khác, trong đó có Red Hat và Fedora.

Btrfs có gì đặc biệt? Nó cho phép lưu “ảnh chụp” (snapshots) hệ thống tệp để phục hồi hệ thống. Giả sử bạn đang dùng Btrfs và cài đặt một gói phần mềm hỏng, phá vỡ hệ thống của bạn, bạn có thể khôi phục hệ thống từ một “ảnh chụp” trước đó. Tuy vậy, việc khôi phục về trạng thái trước đó của toàn bộ hệ thống tệp cũng không hẳn luôn tốt, các tệp được thay đổi trong khoảng thời gian lỗi cũng sẽ bị khôi phục trở về, ngoại trừ các tệp được tạo ra sẽ không bị xóa.

Xin nhắc lại, đây là một tính năng đang thử nghiệm. Để kích hoạt tính năng này, bạn phải chuyển đổi hệ thống tệp của mình từ Ext3/Ext4 sang Btrfs hoặc truyền tham số khởi động (btrfs) cho trình cài đặt. Nếu không, Btrfs sẽ không hiển thị như một tùy chọn trong quá trình cài đặt (tham số khởi động cũ là “icantbelieveitsnotbtr” – tôi đã nói với bạn mấy trò chơi chữ này rất kinh khủng!). Michael Larabel trên Phoronix đã có một bài tổng quan về tính năng này và hướng dẫn kích hoạt.

Đây lại là một lý do nữa để tách phân vùng riêng cho / và /home. Nếu bạn muốn khôi phục trên /, chúng sẽ không cần phải tác động đến các tệp trong thư mục /home của bạn. Tốt hơn hết, bạn nên giữ nguyên phân vùng /home là Ext4 và chỉ dùng Btrfs cho phân vùng / trong thời gian Btrfs vẫn đang được thử nghiệm.

Gỡ lỗi và cài đặt song song Python

Fedora 13 có hai tính năng thật sự tiện lợi cho những người đam mê Python. Đó là ngôn ngữ, nếu bạn không thực sự đam mê, tôi e là bạn sẽ không thấy Fedora đặc biệt như thế nào.

Tính năng thứ nhất là cài đặt Python 3 song song. Rất nhiều công cụ sử dụng trong Fedora phụ thuộc vào Python 2, nhưng Python 3 mới chính là tương lai. Python 3 ra mắt lần đầu tiên năm 2008, đủ độ chín để sử dụng cho các lập trình viên. Tính năng cài đặt song song cho phép lập trình viên làm việc trên Python 3 mà không làm mất sự hiệu quả của Python 2.

F13 cũng bao gồm các phần mở rộng cho trình gỡ lỗi gdb, cho phép gỡ lỗi các thư viện và tệp lệnh Python để hiển thị các lời gọi hàm Python một cách tương tác theo giao diện tương tự lệnh “top”.

Sẽ chẳng có gì thú vị nếu bạn không lập trình Python. Nhưng kể cả người không làm việc trên Python cũng có thể được hưởng lợi từ tính năng cài đặt song song và gỡ lỗi tốt hơn. Như một lời chú, tôi đã đề cập đến Quickly, một trong những tính năng tuyệt vời trên Ubuntu. Tôi rất muốn được thấy Fedora (và openSUSE và các bản phân phối khác…), vào một lúc nào đó, sẽ tích hợp QuicklyAcire, và có nhiều những sự hợp tác liên dự án hơn nữa để việc lập trình Python ngày càng dễ dàng hơn.

Configuring A High Availability Cluster On RHEL/CentOS

This guide shows how you can set up a two node, high-availability HTTP cluster with heartbeat on RHEL/CentOS. Both nodes use the Nginx web server to serve the same content.

Pre-Configuration Requirements

  1. Assign hostname nginx-primary to primary node with IP address 192.168.100.203 to eth0.
  2. Assign hostname nginx-slave to slave node with IP address 192.168.100.204 to eth0.

Note: on nginx-primary

uname -n

must return nginx-primary.

On nginx-slave

uname -n

must return nginx-slave.

192.168.100.9 is the virtual IP address that will be used for our Nginx webserver (i.e., Nginx will listen on that address).

Assume that Nginx web server has been installed and configured correctly on both nodes.

Configuration

  1. Download and install the heartbeat package on both nodes. In our case we are using RHEL/CentOS so we will install heartbeat with yum:
  2. yum install heartbeat

  3. Now we have to configure heartbeat on our two node cluster. We will deal with three files. These are:
  4. authkeys
    ha.cf
    haresources

  5. Now moving to our configuration. But there is one more thing to do, that is to copy these files to the /etc/ha.d directory. In our case we copy these files as given below:
  6. cp /usr/share/doc/heartbeat-2.1.4/authkeys /etc/ha.d/
    cp /usr/share/doc/heartbeat-2.1.4/ha.cf /etc/ha.d/
    cp /usr/share/doc/heartbeat-2.1.4/haresources /etc/ha.d/

  7. Now let’s start configuring heartbeat. First we will deal with the authkeys file, we will use authentication method 2 (sha1). For this we will make changes in the authkeys file as below.
  8. vi /etc/ha.d/authkeys

    Then add the following lines:

    auth 2
    2 sha1 test-nginx-ha

    Change the permission of the authkeys file:

    chmod 600 /etc/ha.d/authkeys

  9. Moving to our second file (ha.cf) which is the most important. So edit the ha.cf file with vi:
  10. vi /etc/ha.d/ha.cf

    Add the following lines in the ha.cf file:

    logfile /var/log/ha-log
    logfacility local0
    keepalive 2
    deadtime 30
    initdead 120
    bcast eth0
    udpport 694
    auto_failback on
    node nginx-primary
    node nginx-slave

    Note: nginx-primary and nginx-slave is the output generated by

    uname -n

  11. The final piece of work in our configuration is to edit the haresources file. This file contains the information about resources which we want to highly enable. In our case we want the webserver (nginx) highly available:
  12. vi /etc/ha.d/haresources

    Add the following line:

    nginx-primary 192.168.100.9 nginx
  13. Copy the /etc/ha.d/ directory from nginx-primary to nginx-slave:
  14. scp -r /etc/ha.d/ root@nginx-slave:/etc/

  15. Create the file index.html on both nodes:
  16. On nginx-primary:

    echo "nginx-primary test server" > /usr/html/index.html

    On nginx-slave:

    echo "nginx-slave test server" > /usr/html/index.html

  17. Now start heartbeat on the primary nginx-primary and slave nginx-slave:
  18. /etc/init.d/heartbeat start

  19. Open web-browser and type in the URL:
  20. http://192.168.100.9

    It will show “nginx-primary test server”.

  21. Now stop the hearbeat daemon on nginx-primary:
  22. /etc/init.d/heartbeat stop

    In your browser type in the URL http://192.168.100.9 and press enter.

    It will show “nginx-slave test server”.

  23. We don’t need to create a virtual network interface and assign an IP address (192.168.100.9) to it. Heartbeat will do this for you, and start the service (nginx) itself. So don’t worry about this.

    Don’t use the IP addresses 192.168.100.203 and 192.168.100.204 for services. These addresses are used by heartbeat for communication between nginx-primary and nginx-slave. When any of them will be used for services/resources, it will disturb hearbeat and will not work. Be carefull!!!

Mô hình kinh doanh mới từ Red Hat

Red Hat, công ty kinh doanh theo mô hình nguồn mở có trụ sở chính ở Raleigh, North Carolina, Mỹ, đã chính thức có mặt ở thị trường Việt Nam.

Red Hat, công ty kinh doanh theo mô hình nguồn mở, đã chính thức có mặt ở thị trường Việt Nam thông qua nhà phân phối sản phẩm Ingram Micro.

Ông Harish Pillay, Trưởng nhóm Kiến trúc nguồn mở của Red Hat ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, cho biết theo phương pháp kinh doanh truyền thống, người cung cấp phần mềm và giải pháp có xu hướng muốn độc quyền sản phẩm, kèm theo đó là phí duy trì và nâng cấp khá đắt. Trong lúc đó, phương thức kinh doanh của Red Hat là sử dụng những giấy phép nguồn mở và mô hình đăng ký thuê bao theo từng năm để khách hàng có quyền lựa chọn.

Ông cũng giải thích thêm mô hình “mở” này sẽ không bỏ rơi khách hàng nếu hệ thống có sự cố. Do có sự tham gia trực tiếp của các kỹ sư Red Hat vào nhiều cộng đồng nguồn mở, nên sẽ giúp chia sẻ với doanh nghiệp những công nghệ cập nhật mới cũng như những công nghệ nguồn mở mà doanh nghiệp đang cần.

Ông Raymond Tai, Giám đốc Tiếp thị của Red Hat ở khu vực Đông Nam Á, nói rằng Red Hat đã có khoảng 40 đối tác ở Việt Nam, do đó công ty mong muốn mô hình kinh doanh dựa vào nguồn mở sẽ ngày càng phát triển và được nhiều doanh nghiệp quan tâm hơn. Các khách hàng của Red Hat tập trung ở lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, giáo dục…

Mô hình đăng ký thuê bao của Red Hat có thể liên tục cập nhật công nghệ mới, được chứng nhận và kiểm tra, bao gồm việc nâng cấp, cập nhật, diệt virus, những chương trình về bảo mật, tài liệu về sản phẩm…

Red Hat hiện là nhà cung cấp HĐH Linux thương mại lớn nhất thế giới. Một số sản phẩm và dịch vụ tiêu biểu của Red Hat: Red Hat Enterprise Linux, JBoss Enterprise Middleware, Red Hat Systems Management, Red Hat Training, Red Hat Consulting.

Theo PCWorld

Fedora 13 Expands Linux Virtualization

Virtualization technology has long found a home in Red Hat’s Fedora community Linux distribution. Ever since Fedora 4 emerged in 2005, virtualization technologies have continued to advance in the distro and that remains the case with the upcoming Fedora 13 release set for later this month.

Unlike Fedora’s early virtualization features, which all leveraged the Xen open source technology, more recent Fedora releases have relied on KVM. New KVM performance and scalability features for virtualization will debut in Fedora 13 that will help to push the envelope for large-scale virtualization deployments.

“If you look at Linux virtualization features, Fedora has always been the vanguard for virtualization,” Fedora Project Leader Paul Frields told InternetNews. “We were putting out KVM before anyone else and we were interested in KVM as it seemed like a much more upstream-friendly feature. Although Xen was definitely a virtualization focus for a few years, Xen had some drawbacks.”

Frields noted that from Fedora’s perspective, Xen had become a drain on resources for developers since it took a lot of work to get Xen to work together with the Linux kernel for a Fedora distribution release. He added that, in his view, the code base for Xen didn’t track exactly with the upstream Linux kernel and as a result, there was a mismatch.

“KVM changed all of that because of the fact that it is part of the upstream Linux kernel,” Frields said. “It has allowed us to focus our resources to devote more time in advancing the usability of virtualization.”

Among the new KVM features that will debut in Fedora 13 are KVM Stable PCI Addresses and Virt Shared Network Interface technologies. Having stable PCI addresses will enable virtual guests to retain PCI addresses’ space on a host machine. The shared network interface technology enables virtual machines to use the same physical network interface cards (NICs) as the underlying operating system.

Frields explained that those two new features will make it easier for administrators to automate their work.

“If you’re trying to automate the creation of machines and the way that they share particular bus connections on a host machine, you want to be able to definitely connect it to a particular bus,” Frields said. “When you can predict that, you can take advantage of a greater scale of automation.”

Another new virtualization feature debuting in Fedora 13 is the ^7Frields8^, which is about delivering improved performance. The ^9Frields10^ technology is intended to lower the CPU requirement for Advanced Programmable Interrupt Controller access, or APIC (define), which is used for program timers.

While Fedora is including the new advanced features for scaling virtualization, Frields doesn’t necessarily expect that Fedora will be the platform used for large-scale deployments.

“Fedora is a way for people to have a bit of a crystal ball where they can look into the future of Red Hat Enterprise Linux,” Frields said.

Red Hat recently released the first beta for Red Hat Enterprise Linux 6 (RHEL 6). As is the case in Fedora, RHEL 6 no longer includes Xen, but instead leverages KVM as the key virtualization technology for Linux. Features that first debuted in Fedora releases are now finding a home in RHEL 6.

“When people look at RHEL 6, they will be seeing the very recent past and present of Fedora,” Frields said. “The RHEL roadmap is always oriented towards long-term stability while Fedora will move on and forge new paths and will help define Red Hat Enterprise Linux 7 at some point in the future.”

Sean Michael Kerner is a senior editor at InternetNews.com, the news service of Internet.com, the network for technology professionals.

Source: earthweb.com

New Gallery Launches for Sharing Zimbra Extensions

With over 55 million commercial Zimbra mailboxes deployed worldwide, and millions more on open source, there are many users reaping the benefits of our next-generation collaboration experience. Many factors contributed to our rapid adoption — such as integrated conversation views, tagging, sharing, powerful search, and mobility — but one of the most important is the ability to customize and extend Zimbra.

To promote extensibility, the Zimbra platform exposes powerful Theme, Data and Zimlet APIs. With these APIs, you can customize everything from branding and interface styles…to integrating external applications & services…to implementing new features. And with a vibrant Community continually using these technologies to enhance Zimbra, the customization you are looking for might already be available.

To that end, we have been busy at work leveraging new resources from our friends at VMware and are pleased to announce the new Zimbra Gallery as the destination for sharing Zimbra product extensions.

The new Gallery includes improved navigation and search capabilities so it is easier than ever to find extensions for Zimbra. The Gallery supports ratings and reviews so Community members can share their feedback and experiences. It is also much easier to share extensions, update status and highlight your work with improved extension “landing pages.”

Checkout the new Gallery at http://gallery.zimbra.com

Zimbra Gallery

The Gallery includes new Zimlets & Themes as well as some updated favorites such as Appointment Summary, Birthday Reminder, Email Attachment Alert, Email Downloader and Email Quotes.

Please visit the Gallery, download extensions, provide feedback and contribute. We look forward to seeing the library of available extensions in the Zimbra Gallery expand in the weeks and months to come. Enjoy!

Fedora 13 Beta announcement

The countdown is on: Fedora 13, “Goddard,” is set to launch in mid-May. Fedora is the leading edge, free and open source operating system that continues to deliver innovative features to users worldwide, with a new release every six months.

But wait! What’s that? You can’t wait a whole month to try out the latest and greatest in Fedora’s leading-edge technologies? You want to be the first to see what’s new? Well, you’re in luck. The Fedora 13 Beta release is available NOW. Hop on board and take a tour of the rocking new features.

[MyVideo]g84tWEpYQ1E[/MyVideo]

http://fedoraproject.org/get-prerelease

What is the Beta Release?

The beta release is the last important milestone of Fedora 13. Only critical bug fixes will be pushed as updates leading up to the general release of Fedora 13, scheduled to be released in the middle of May. We invite you to join us and participate in making Fedora 13 a solid release by downloading, testing, and providing your valuable feedback.

Of course, this is a beta release, some problems may still be lurking. A list of the problems we already know about is found at the Common F13 bugs page:

http://fedoraproject.org/wiki/Common_F13_bugs

If you find a bug that’s not found on that page, be sure it gets fixed before release by reporting your discovery at https://bugzilla.redhat.com/. Thank you!

Read the full article here: http://fedoraproject.org/wiki/F13_Beta_announcement

More articles:

Fedora 13 beta released with many goodies for the enterprise

Release of Bugzilla 3.6!

Today the Bugzilla Project is proud to announce the release of the next major version of Bugzilla: 3.6! Bugzilla 3.6 has a lot of exciting new features for Bugzilla users and administrators, including migration from other bug-tracking systems, a simple “Browse” interface for browsing open bugs in a system, and some usability
improvements resulting from a scientific usability study conducted on Bugzilla.

One of the most exciting new features of Bugzilla 3.6 is Extensions. These are self-contained files that you can “drop in” to a Bugzilla installation to add new features or change Bugzilla’s behavior, without modifying any existing code! Anybody can write and distribute their own Extension–Bugzilla 3.6 includes very detailed documentation on how to write and distribute Extensions, and even includes a script that will set up the framework of a new Extension for you so that you can get right to coding.

With the release of Bugzilla 3.6, the Bugzilla 3.0.x series has reached End Of Life. This means that there will be no new releases in the 3.0.x series, even if serious security issues are discovered in 3.0.x. Bugzilla 3.0.11 is the last Bugzilla 3.0.x version that will be released. We strongly recommend that any Bugzilla installation still running Bugzilla 3.0.x promptly upgrade to Bugzilla 3.6.

Download

——–

Bugzilla is available at:

http://www.bugzilla.org/download/

Release Notes & Changes

———————–

Before installing or upgrading, you should read the Release Notes for this version of Bugzilla:

3.6: http://www.bugzilla.org/releases/3.6/release-notes.html

It is particularly important to read the Release Notes if you are upgrading from one major version to another (like 3.4.x to 3.6).

To see a list of all changes between your version of Bugzilla and the current version of Bugzilla, you can use the chart at:

http://www.bugzilla.org/status/changes.html

-Max Kanat-Alexander

Release Manager, Bugzilla Project

Viettel bỏ túi 24 tỷ đồng nhờ phần mềm nguồn mở

Từ tháng 7/2009 đến nay, Viettel đã chuyển sang dùng phần mềm nguồn mở (PMNM) cho hơn 2.200 máy tính và nhờ đó đã tiết kiệm được gần 24 tỷ đồng chi phí mua bản quyền phần mềm nguồn đóng.

Cụ thể, hơn 2.200 máy tính đã được cài đặt hệ điều hành và phần mềm nguồn mở là những máy tính của gần 700 cửa hàng đa dịch vụ Viettel và trên 100 bưu cục của Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) trên toàn quốc. Các máy tính được cài đặt hệ điều hành nguồn mở Ubuntu để thay thế hệ điều hành Windows và phần mềm ứng dụng văn phòng Open Offfice thay cho ứng dụng văn phòng Microsoft Office, bộ gõ tiếng Việt Scim-Unikey và X-Unikey thay thế bộ gõ Vietkey và Unikey, phần mềm nhận thư điện tử Mozzila ThunderBird thay thế Outlook Express và MS Outlook.

Theo tính toán của Viettel, thông qua triển khai ứng dụng PMNM cho trên 2.200 máy tính, tập đoàn này đã tiết kiệm được gần 24 tỷ đồng so với việc mua hệ điều hành Windows và bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office với giá khoảng 600 USD/máy. Dự kiến, trong thời gian tới Viettel sẽ tiếp tục triển khai cài đặt hệ điều hành và PMNM thêm cho máy tính lắp đặt mới trong toàn tập đoàn.

Đại diện Tập đoàn Viettel cho biết, triển khai ứng dụng nguồn mở thành công tại Viettel không chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu cách cài đặt và sử dụng ứng dụng, mà các kỹ sư CNTT của Viettel đã nghiên cứu chỉnh sửa, tuỳ biến nhằm đưa việc sử dụng phần mềm trở nên đơn giản hoá, tối ưu hoá, cũng như tạo sự ổn định và tương thích với các phần mềm nội bộ của Viettel.

“Triển khai hệ điều hành và phần mềm nguồn mở là một chiến lược quan trọng của tập đoàn Viettel trước hết nhằm tiết kiệm chi phí và tránh được các vi phạm bản quyền thương mại. Không những thế, sử dụng các ứng dụng nguồn mở mang lại môi trường làm việc có tính ổn định, an toàn và thuận tiện trong việc quản lý công việc, nâng cao năng suất lao động. Sử dụng hệ điều hành và phần mềm nguồn mở thay thế cho hệ điều hành và phần mềm thương mại đang là một xu thế ngày càng phổ biến trên thế giới”, đại diện Viettel nhấn mạnh.

Theo ICTnews

ZCS 6.0.6 & 5.0.23 Shipped!

We are excited to announce that Zimbra Collaboration Suite versions 6.0.6 and 5.0.23 are now available. (Zimbra Desktop 2.0 Beta2 was also released today.)

6.0.6 Key Enhancements:
22008 – CardDav support (note Mac 10.6.3 only looks at first addressbook folder in alphabetical order)
10192 – Optional meeting attendance in appt schedule tab
27959 – Add to calendar link for .ics attachments
42856 – Filters for calendar invites (with ‘is replied’ or ‘is requested’ options)
16106 – Domino migration wizard now supports user address mapping
42143 & 42774 – Exchange/Groupwise migration wizard xml config for batch
43921 – ZCO now has more settings in UI that were previously just registry editable
42877 – More GAL fields

6.0.6 Notable Fixes:
44828 – Drag ‘n drop upload Zimlet support for Firefox 3.6
42010 – Compose copy and paste in IE
44557 – Briefcase public sharing now possible again
45241 – Workaround for iCal being too aggressive in trashing dist list invites
40081 – Contact ranking table no longer used in auto-complete
43428 – Calendar replies now also go to organizer not just grantee
23876 – Message read status for shared folders with manager permissions properly updated
10573 – Admin console safari & chrome officially supported
42277 – ZCO and BB desktop manager conflict
44528 – OpenLDAP upgrade to fix ldap replica sync (zimbraMailUseDirectBuffers)

Further details on PMweb-6.0, PMweb-5.0, and in Bugzilla.

As always, kick-off a backup while you read the release notes.

6.0.6 Network Edition: Release Notes & Downloads | 6.0.6 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

5.0.23 Network Edition: Release Notes & Downloads | 5.0.23 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

You can also subscribe to the Zimbra :: Blog for the latest news; we hope you enjoy these releases!
-The Zimbra Team

~~~
Notes:
-Posix & Samba extension users should understand this doc.
-Disclaimer extension is not compatible (new bundled altermime for global signatures).
-Large setups may be interested in optimizing the LDAP upgrade step.
-Mac Java updates to 1.5.0_19+ not recommended (43457, 43197, & 40674).
-Upgrade paths: 4.5.0 – 4.5.6 > 4.5.11 > (LDAP replica step) > 5.0.2 – 5.0.23 > 6.0.0 – 6.0.6

__________________
-Mike Morse (MCode151)