ZCS 6.0.6 & 5.0.23 Shipped!

We are excited to announce that Zimbra Collaboration Suite versions 6.0.6 and 5.0.23 are now available. (Zimbra Desktop 2.0 Beta2 was also released today.)

6.0.6 Key Enhancements:
22008 – CardDav support (note Mac 10.6.3 only looks at first addressbook folder in alphabetical order)
10192 – Optional meeting attendance in appt schedule tab
27959 – Add to calendar link for .ics attachments
42856 – Filters for calendar invites (with ‘is replied’ or ‘is requested’ options)
16106 – Domino migration wizard now supports user address mapping
42143 & 42774 – Exchange/Groupwise migration wizard xml config for batch
43921 – ZCO now has more settings in UI that were previously just registry editable
42877 – More GAL fields

6.0.6 Notable Fixes:
44828 – Drag ‘n drop upload Zimlet support for Firefox 3.6
42010 – Compose copy and paste in IE
44557 – Briefcase public sharing now possible again
45241 – Workaround for iCal being too aggressive in trashing dist list invites
40081 – Contact ranking table no longer used in auto-complete
43428 – Calendar replies now also go to organizer not just grantee
23876 – Message read status for shared folders with manager permissions properly updated
10573 – Admin console safari & chrome officially supported
42277 – ZCO and BB desktop manager conflict
44528 – OpenLDAP upgrade to fix ldap replica sync (zimbraMailUseDirectBuffers)

Further details on PMweb-6.0, PMweb-5.0, and in Bugzilla.

As always, kick-off a backup while you read the release notes.

6.0.6 Network Edition: Release Notes & Downloads | 6.0.6 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

5.0.23 Network Edition: Release Notes & Downloads | 5.0.23 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

You can also subscribe to the Zimbra :: Blog for the latest news; we hope you enjoy these releases!
-The Zimbra Team

~~~
Notes:
-Posix & Samba extension users should understand this doc.
-Disclaimer extension is not compatible (new bundled altermime for global signatures).
-Large setups may be interested in optimizing the LDAP upgrade step.
-Mac Java updates to 1.5.0_19+ not recommended (43457, 43197, & 40674).
-Upgrade paths: 4.5.0 – 4.5.6 > 4.5.11 > (LDAP replica step) > 5.0.2 – 5.0.23 > 6.0.0 – 6.0.6

__________________
-Mike Morse (MCode151)

Community grows for open-source enterprise apps

Companies and their affiliated communities often sit uneasily together, awkward partners at the software dance. To balance the two, companies often seek to reduce corporate control of community through open-source licensing, but this strategy may be diluted by the common requirement to require community contributors to sign contribution agreements.

Nothing could be worse for the formation of true, code-contributing communities, according to Brian Aker, former director of architecture at MySQL:

[R]equiring contributor agreements destroyed outside MySQL development to the kernel, and left MySQL in a position where no substantial, or many, contributions ever occurred.

And yet most people would point to MySQL’s community (as Microsoft’s Dan Jones does) as a key reason for its success.

Perhaps they’re talking about different kinds of community?

Of course they are, and both kinds are important. MySQL attracted a broad-based user community, one filled with developers who modified and embedded MySQL to meet a vast array of different needs. Did it have a solid base of outside contributors who wrote the core of the MySQL database. No. But at tens of millions of downloads each year and a final sale price of $1 billion to Sun, few in the MySQL community are likely to complain.

The reality is that very few open-source projects succeed in attracting and marshaling significant outside contributions. Linux, Eclipse, and Mozilla all do, and perhaps for reasons I’ve identified before, but they are the exceptions to the rule.

Even so, it’s surprising just how significant the communities are around an increasing number of enterprise open-source projects, which communities include both users and developers, a significant number of whom actively contribute code to these enterprise applications. Who would imagine a community of millions forming around developing and using software designed to help the world’s largest enterprises solve some of their biggest problems? In other words, helping the Man feed…the Man?

Strange, but true.

Jaspersoft today announced some remarkable community numbers. More interesting, however, is that Jaspersoft isn’t alone in this.

Let’s run the community numbers for a few of the more successful open-source application companies, Jaspersoft, Alfresco, SugarCRM, and Zimbra:

Jaspersoft Alfresco SugarCRM Zimbra
Registered community members: 120,000 133,000 130,000 33,000*
Software downloads to date: 10 million 2 million 7 million 5 million*

* Zimbra gave me the number of active forum registrations, which is arguably a better metric than raw forum/documentation registrations, which is what I was able to collect from the other companies.

Remember, we’re talking here about enterprise applications, software at the top of the stack, not operating systems, scripting languages, middleware, or application server software each of which has a built-in audience that naturally dwarfs that of any enterprise application.

These companies are all either cash-flow positive or within striking distance of cash-flow positive. (At least two are profitable.) They’re going concerns selling free, open-source software to enterprise customers and succeeding in an IT recession.

Importantly, these communities are highly additive to the companies associated with them. Zimbra, for example, has more than 50 million paid mailboxes and counting. Alfresco, for its part, has grown every quarter since its formation in early 2005, with its last quarter seeing a 30-percent quarter-over-quarter increase on an already large base.

These are significant outcomes, and they derive from significant communities.

It turns out that while a CRM system may not justify a tattoo, plenty of developers care deeply about such “boring” software and contribute accordingly. Enterprise developers are just as passionate about their software as any other community of developers. They drive adoption and accelerate innovation.

The companies behind the projects, in turn, invest more in open-source software development. It’s a virtuous cycle.

This is why open source makes sense, not just at the infrastructure layer of IT, but all the way up to the applications that make enterprises tick.

Disclosure: In order to be able to present complete data, I turned to companies with which I’m involved as an adviser (SugarCRM, Jaspersoft), former employee (Alfresco), or where I keep close tabs (Zimbra).

Matt Asay is chief operating officer at Canonical, the company behind the Ubuntu Linux operating system. Prior to Canonical, Matt was general manager of the Americas division and vice president of business development at Alfresco, an open-source applications company. Matt brings a decade of in-the-trenches open-source business and legal experience to The Open Road, with an emphasis on emerging open-source business strategies and opportunities. He is a member of the CNET Blog Network and is not an employee of CNET. You can follow Matt on Twitter @mjasay.
Source: CNET.com

Đưa sản phẩm mã nguồn mở lên điện toán đám mây

TTO – Ba “đại gia” IELO, Mandriva và Nexedi vừa gia nhập liên minh Free Cloud Alliance với tham vọng đưa các sản phẩm mã mở lên điện toán đám mây.

Theo giới thiệu của ngài Jean-Paul Smets, CEO Nexedi, mục tiêu của liên minh Free Cloud Alliance là tạo ra một môi trường, nền tảng thuận lợi giúp các công ty phần mềm có thể xây dựng nền tảng cơ sở dựa trên điện toán máy chủ ảo, sử dụng hoàn toàn mã nguồn mở.

Các thành viên của dự án này còn muốn cùng nhau cộng tác để có thể tung ra thị trường một số dịch vụ điện toán, với khả năng hoạt động không kém gì những giải pháp của các “ông lớn” có kinh nghiệm như Amazon, đồng thời còn cho phép người dùng truy cập vào mã nguồn và cơ sở dữ liệu nguyên trạng.

“Là người dùng, bạn sẽ không gặp cản trở khi muốn tham khảo mã nguồn và cơ sở dữ liệu của mình” – Smets cho hay.

Các sản phẩm mà Free Cloud Alliance mang đến gồm có NiftyName Virtual DatacenterBlock Storage Server từ IELO; Xtreem Storage Server từ Mandriva; Neo Storage Server SLAP Cloud Engine do Nexedi cung cấp và OEM Platform đến từ TioLive, một đơn vị trực thuộc Nexedi.

Tất cả các sản phẩm này đều có “giá rẻ và cho phép sử dụng tự do”. Người dùng có toàn quyền truy cập mã nguồn và chỉ phải trả tiền cho dịch vụ trợ giúp nếu có nhu cầu.

NiftyName Virtual Datacenter mang đến một nền tảng tích hợp, cho phép người sử dụng thiết lập cho mình dịch vụ cung cấp nền tảng hạ tầng. Chi phí cài đặt là 5,400 USD và chi phí hỗ trợ doanh nghiệp là khoảng 500 bảng Anh/năm.

SLAP (Simple Languages for Accounting and Provisioning) Cloud Engine được sử dụng để thiết lập chế độ chia sẻ và quản lý tài nguyên máy chủ một cách tự động, hỗ trợ cả các máy chủ ảo và vật lý. Chi phí hỗ trợ doanh nghiệp là 50 bảng Anh/năm/máy chủ.

Trong khi đó, OEM Platform của TioLive sẵn sàng hỗ trợ các công ty muốn tạo một ứng dụng hoạch định tài nguyên doanh nghiệp ERP hay ứng dụng quản lý tài nguyên khách hàng CPM, cũng như sẵn sàng với giải pháp cung cấp chúng ra thị trường với tính chất là một dịch vụ. Chi phí hỗ trợ doanh nghiệp là 5000 bảng Anh cho một vị trí trong một năm.

Liên minh của ba “đại gia” này cũng đang tìm kiếm thêm đối tác là các nhà xuất bản phần mềm mã mở có nhu cầu trở thành thành viên. Theo giới thiệu của CEO Nexedi, chỉ cần có niềm tin mạnh mẽ vào tự do phần mềm là có thể gia nhập FCA.

NHẬT VƯƠNG (Theo PCWorld)

http://www.freecloudalliance.org/fca-Home/fca-Free.Cloud.Alliance?display=medium&format=png

Hội Người Khuyết tật Hà Nội nhận hỗ trợ máy vi tính chạy nguồn mở

Hôm nay Hội Người Khuyết tật Hà Nội đã tổ chức giới thiệu bộ phần mềm Ubuntu 9.10 với một số đại diện các chi Hội quận huyện. Các máy tính được dùng trong buổi giới thiệu sẽ được các đại biểu mang về dùng cho công tác của chi Hội. Đây là số máy tính được các “cổ động viên” của HanoiLUG phục hồi từ số máy cũ quá hạn sử dụng của AUF, cài đặt Ubuntu để tặng cho Hội NKTHN, kèm theo với bộ sách hướng dẫn sử dụng phần mềm nguồn mở do Bộ KHCN xuất bản. Số máy này được Hội chuyển giao cho các quận huyện xa trung tâm.

Ông Vũ Mạnh Hùng, chủ tịch Hội Người Khuyết tật Hà Nội đã từng là phó GĐ trung tâm tin học của một ngân hàng quốc doanh lớn, cho rằng đưa các máy này đến những nơi có mức dịch vụ hỗ trợ thấp là một cách thử thách, đánh giá khả năng miễn nhiễm virus, tính ổn định của phần mềm Linux có được như tuyên truyền. Giao diện tiếng Việt toàn bộ và phí bản quyền bằng không của bộ phần mềm này cũng là một điều, theo ông VM.Hùng, rất đáng quan tâm để phổ biến rộng rãi trong Hội.

Trở ngại duy nhất với việc phát triển ứng dụng phần mềm nguồn mở trong Hội NKTHN là chương trình đào tạo có tài trợ cho Hội không thể tiến hành tập trung vì điều kiện đi lại khó khăn của các hội viên. Việc đào tạo phân tán tại các cơ sở quận huyện trên địa bàn thành phố hoàn toàn do các trung tâm thực hiện trên nền Windows và các trình ứng dụng tương ứng.

Nguyễn Hữu Thành – HanoiLUG

Tỷ phú Carlos Slim – một tài năng bẩm sinh

Tỷ phú Carlos Slim. Ảnh: Forbes.

Carlos Slim người Mexico vừa soán ngôi giàu nhất thế giới với khối tài sản 53,5 tỷ USD. Reuters có bài viết giới thiệu chân dung ông dưới đây.

Người đàn ông giàu nhất thế giới Carlos Slim đã thể hiện tài năng kinh doanh ngay từ lúc là một cậu bé 10 tuổi, khi ông nhét đầy túi những đồng peso kiếm được nhờ bán đồ uống và đồ ăn nhẹ.

Ở tuổi thiếu niên, cậu tiếp tục ghi chép và tính toán những món chi tiêu cũng như khoản tiền kiếm được; mua trái phiếu chính phủ để từ đó học được bài học về lãi suất.

Hơn nửa thế kỷ sau, tỷ phú Slim 70 tuổi với khối tài sản trị giá 53,5 tỷ USD đã đánh bại nhà sáng lập Microsoft Bill Gates để trở thành người đứng đầu danh sách những cá nhân giàu có nhất thế giới, do tạp chí Forbes công bố hôm qua.

Đế chế kinh doanh rộng lớn của ông bao gồm những cửa hàng nổi tiếng nhất, công ty viễn thông lớn nhất, nhiều khách sạn, nhà hàng, công ty khoan dầu, xây dựng và ngân hàng Inbursa của Mexico. Người ta khó có thể trải qua một ngày ở Mexico mà không trả ông ít tiền nào.

Bên ngoài nước, Slim có cổ phần ở nhiều tập đoàn danh tiếng như hãng bán lẻ Sak và New York Times Co.

Sự nghiệp của ông bắt đầu phát triển mạnh vào năm 1990, khi ông và các đối tác mua công ty điện thoại quốc doanh đang khật khừ Telmex với giá 1,7 tỷ USD. Slim biến nó thành một cỗ máy kiếm tiền hàng đầu, rồi từ đó ông xây dựng nên America Movil, mở rộng không ngừng thông qua các thương vụ sáp nhập để biến nó thành hãng điều hành viễn thông không dây lớn thứ tư thế giới.

Trong khi những người không ưa chỉ trích Slim lợi dụng tình trạng độc quyền để làm giàu, Slim có một triết lý đơn giản về chuyện kiếm tiền.

“Sự giàu có giống nwh một vườn cây ăn quả”, ông từng nói với Reuters năm 2007. “Với cái vườn ấy, việc anh phải làm là làm cho nó lớn lên, đầu tư cho nó rộng ra, mở rộng sang những khu khác nữa”.

Với hình ảnh quen thuộc là điếu xì gà trên môi, Slim đi mua những công ty đang làm ăn khó khăn và biến chúng thành những con bò sữa.

Năm 2008, ông mua một ít cổ phần của New York Times khi giá cổ phiếu hãng này tụt dốc. Giờ đây, từ 250 triệu USD ông cho nhà xuất bản này vay, Slim đã có thể kiếm 80 triệu và có 16% cổ phần. Tuy nhiên Slim vẫn nói ông không có ý muốn trở thành một ông trùm truyền thông Mỹ.

Tuy nhiên khoản đầu tư này của Slim khiến nhiều người trong giới truyền thông ở New York lo ngại. Các nhà đầu tư thì đoán rằng ông có thể dấn thêm bước nữa trong việc mua Times; còn trùm truyền thông Rupert Murdoch nói ông nghi ngờ khả năng ban lãnh đạo hãng này nhường quyền kiểm soát cho người ngoài gia đình, nhất là người nước ngoài.

Lối sống căn cơ

Slim được học bài học đầu tiên về kinh doanh từ cha mình, ông Julian Slim Haddad, một người Li băng di cư đến Mexico đầu những năm 1900 và mở cửa hàng bách hóa “Ngôi sao phương Đông”. Slim cha đã mua những tài sản có giá rẻ trong thời gian xảy ra cuộc Cách mạng Mexico.

Năm 1987, khi giá cổ phiếu lao dốc trong một trong những cuộc khủng hoảng ở Mexico, Slim nhận thấy cơ hội trong khi những người khác lo sợ, ông đã mua nhiều cổ phiếu giá thấp và bán chúng đi khi kinh tế hồi phục.

“Chúng tôi biết rằng những cuộc khủng hoảng chỉ là tạm thời, không thể có con quỷ nào sống đến 100 năm”, Slim từng nói. “Khi khủng hoảng xảy ra, có những sự đánh giá này nọ, có sự hoảng loạn, và nhiều tài sản bị định giá thấp”.

Khối tài sản khổng lồ của Slim không khiến ông từ bỏ lối sống giản dị. Ông vẫn sống trong ngôi nhà đã sống 40 năm nay và lái một chiếc Mercedes Benz cũ kỹ. Chiếc xe này được bọc thép và được các vệ sinh canh giữ cẩn thận. Ông không hề dùng chuyên cơ đắt tiền, du thuyền hay những thứ đồ xa xỉ mà tầng lớp thượng lưu Mexico vẫn ham chuộng.

Con đường làm giàu

Chàng thanh niên Slim, sau khi tốt nghiệp kỹ sư, đã lập ra một công ty bất động sản và làm việc cho thị trường chứng khoán Mexico. Khi đã có trong tay một ít vốn, anh mở công ty môi giới vào giữa thập niên 60 và trong một thập kỷ sau đó mua các công ty đang làm ăn thua lỗ, trong đó có một hãng thuốc lá. Ông mua một cửa hàng bách hóa và cà phê, một công ty khai mỏ và một vài hãng sản xuất dây cáp và lốp xe.

Năm 1990, Slim dùng tài sản có được để hùn cùng với đốc tác mua công ty Telmex rồi từ đó mở rộng đế chế viễn thông. Hãng America Movil của ông hiện giờ có 201 triệu khách hàng trải dài từ Brazil đến Mỹ.

Slim trao quyền điều hành công việc hàng ngày ở hãng cho ba người con trai và những đối tác kinh doanh thân cận, nhưng ông vẫn chứng tỏ là người cầm cương, chịu trách nhiệm chính mỗi khi xuất hiện cùng họ trước giới truyền thông.

Slim đã bắt đầu tham gia vào sự nghiệp chống đói nghèo, mù chữ và tình trạng y tế lạc hậu ở châu Mỹ Latinh; đẩy mạnh các dự án thể thao dành cho người nghèo. Tuy nhiên ông chưa từng đề cập đến những kế hoạch chuyển một phần tài sản của mình cho các quỹ từ thiện như Bill Gates hay Warren Buffett đã làm.

Slim nói rằng các doanh nhân làm nhiều điều tốt cho xã hội bằng cách tạo ra việc làm và sự thịnh vượng thông qua các khoản đầu tư của họ, chứ “không cần phải làm ông già Noel”.

Thanh Mai – VnExpress

Howto setup Asterisk/FreePBX behind NAT

This HOWTO assumes that your FreePBX system is sitting behind a NATed firewall with no direct connection to the outside world and it is NOT in the DMZ zone. If you have your system facing outside, or have used Mapped IP addresses or other techniques, then it is assumed that you have adequate knowledge to interpret these instructions and also assure that you have properly secured your installation.

The three key considerations in setting up remote extensions are:

  • Asterisk Knows what network is external vs. internal
  • All Signaling and Media ports are forwarded to Asterisk
  • The Extension/Device is setup to be NATed

In order to accomplish the above we need to apply some configuration information into FreePBX, some Asterisk configuration files and on your firewall/router.

Internal/External Network Information

You must edit or create the file sip_nat.conf typically found in your /etc/asterisk directory and make sure it is owned by asterisk. We will assume that you have an internal network of 192.168.1.0/255.255.255.0 and that you have a static IP address of 24.72.182.16. If you have a dynamic IP, see the notes that follow. In this situation, you need to create or edit the following entries in your sip_nat.conf file:

externip=24.72.182.16
localnet=192.168.1.0/255.255.255.0

This tells Asterisk what IP address range is internal vs. external so that it can rewrite the SIP headers appropriately. If you have a dynamic address instead of a static address then you need to modify the above. You will need to have a domain name for the host, let’s assume you are using dyndns.com’s free service and have chosen the name mydomain.dyndns.org. Then your sip_nat.conf file would look like the following:

externhost=mydomain.dyndns.org
externrefresh=120
localnet=192.168.1.0/255.255.255.0

Where externrefresh tells Asterisk to recheck the IP address every 120 seconds in this case. You should adjust this higher or lower based on the frequency that this changes.

Firewall/Router Configuration

The default installation of FreePBX is configured to use UDP port 5060 as the SIP signaling port and UDP ports 10001-20000 as the RTP Media ports. All these ports must be forwarded to your FreePBX System. How to do this varies widely depending on the firewall or equipment that you are using. It is commonly referred to as Port Forwarding or maybe Destination NAT (DNAT). However it is referred, if we assume in this example that your FreePBX system has an internal IP address of 192.168.1.100 then you will want:

  • UDP/5060 -> Forward to 192.168.1.100
  • UDP/10001-20000 -> Forward to 192.168.1.100

Extension Information

We will assume you are using FreePBX in Extension mode but if you are using Devices/Users the same applies on the Devices page. You need to configure the extension with NAT enabled so that Asterisk knows this device is NATed and can apply the SIP rewriting rules that you previously configured in the sip_nat.conf file. Navigate to the desired extension and scroll down to the Device Options Section.

The configuration option nat must be set to yes, and you may want to set qualify to yes as well although not necessary.

With these steps, when properly configured, your external device should be able to communicate with your Asterisk PBX server unless you have issues on the remote end where the device is located because of badly behaved Firewalls. The remote device should be configured to use your external IP address or domain name as configured above in the sip_nat.conf file.

F13 Alpha release announcement

The Fedora 13 “Goddard” Alpha release is available! What’s next for the free operating system that shows off the best new technology of tomorrow? You can see the future now at:

http://fedoraproject.org/get-prerelease

What is the Alpha release?

The Alpha release contains all the features of Fedora 13 in a form that anyone can help test. This testing, guided by the Fedora QA team, helps us target and identify bugs. When these bugs are fixed, we make a Beta release available. A Beta release is code-complete, and bears a very strong resemblance to the third and final release. The final release of Fedora 13 is due in May.

We need your help to make Fedora 13 the best release yet, so please take a moment of your time to download and try out the Alpha and make sure the things that are important to you are working. If you find a bug, please report it — every bug you uncover is a chance to improve the experience for millions of Fedora users worldwide. Together, we can make Fedora a rock-solid distribution. (Read down to the end of the announcement for more information on how to help.)

Read the full article here

Fedora Ambassadors

The Top 7 Best Linux Distributions for You

There are various approaches to answering this question. The broad answer is: “any of them,” but that’s not very helpful if you’re just looking for a place to start.

The problem is, there never can be one best Linux distribution for everyone, because the needs of each user tend to be unique. Telling someone who’s looking for a good introductory distribution to try Gentoo, for instance, would be a mistake because for all its positive qualities, Gentoo is decidedly not a beginner’s distro.

All too often, Linux aficionados will tend to list the distributions they like as the best, which is fair, but if they are not aware of their audience, they could suggest something that does not meet that person’s needs. Finding a good Linux distribution is like finding a good match in an online dating service: good looks aren’t the only quality upon which to judge a Linux distro.

To help users discover the Linux distribution that’s best for them, this resource will definitively list the best candidates for the various types of Linux users to try. The use-case categories will be:

  • Best Desktop Distribution
  • Best Laptop Distribution
  • Best Enterprise Desktop
  • Best Enterprise Server
  • Best LiveCD
  • Best Security-Enhanced Distribution
  • Best Multimedia Distribution

Once you find the best Linux distribution for your needs, you can visit our Linux Migration Guides to assist you in installing and using the one you’d like to try.

Best Linux Desktop Distribution

There are a lot of Linux distributions that have the primary focus of becoming the next best desktop replacement for Windows or OS X. Of all the categories in this list, this is the most sought-after, and contentious, group of distros.

While it would be ideal to include many distributions on this list, the reality is that there really needs to be just one “best” Linux distribution. For early 2010, that distro has to be Canonical’s Ubuntu.

Ubuntu edges out its closest contenders, Fedora and openSUSE, because its development team is constantly focused on the end-user experience. Canonical and the Ubuntu community have spent a lot of time and resources on bringing ease-of-use tools to this distribution, particularly in the area of installing Ubuntu and installing applications within Ubuntu.

In addition, Ubuntu’s level of support for its desktop products is highly superior, which is important in this class of distributions since it is the most likely to contain users new to Linux. Both the official and unofficial Ubuntu documentation is robust and searchable, a big plus.

Best Linux Laptop Distribution

Laptop distributions almost fall into the same category as desktop users, but there are a number of key differences that make the criteria for evaluating a good laptop distribution important. Power management, docking tools, and wireless ease-of-use are critical to users on the go, as is having a distro that meets those needs.

Right now, the best laptop distribution is openSUSE, one of the lead contenders for the desktop honors. On the laptop, openSUSE shines with great connectivity tools, such as an easy-to-use networking toolset that not only handles WiFi connectivity, but also CDMA/cellular modem connections.

openSUSE also deals with docking stations for laptops very well, including dual-monitor management on the fly. Power management is very granular, which is great for detailing various power needs you might find yourself needing.

Best Linux Enterprise Desktop

This category is replete with great contenders as well, and it’s difficult to highlight just one. At the end of the day, though, the nod must be given to SUSE Linux Enterprise Desktop (SLED).

The reason is simple: while SLED and its primary competitor Red Hat Enterprise Linux Desktop are nearly identical in features and support performance, SLED has the advantage of the openSUSE Build Service, a free and open service that lets applications be built and delivered to SUSE Linux and openSUSE products (as well as Red Hat and CentOS).

This is a very important differentiator in enterprise desktop development, as it means that SLED has the current advantage of application building and deployment in the enterprise arena.

Best Linux Enterprise Server

Again, in this category it really comes down to two main contenders: Red Hat Enterprise Linux (RHEL) and SUSE Linux Enterprise Server (SLES). Given the pick for the Enterprise Desktop category, you might expect SLES to get the “best of” label here.

But, when all factors for the enterprise server are weighed, RHEL is still the king of this particular hill.

Red Hat edges out Novell with its server product, because RHEL users get a deeply mature distribution, and Red Hat’s support structure is second to none in the enterprise channels.

Best Linux LiveCD

As Linux technology improves, users can easily choose the LiveCD version of practically any of the Linux distros listed here to get the best LiveCD experience for their needs.

There is a specialized class of LiveCDs, however, that offers users utilities and tools for the specific purpose of repairing existing Linux and Windows installations. These distros are very useful to have regardless of what primary Linux distribution you like to use, because in a crisis they are invaluable to own.

In this class of distribution, KNOPPIX is hands-down the most complete and useful distro. Loaded on a CD or USB storage device, KNOPPIX will let you recover from nearly any rare Linux system crash as well as the much-less-rare Windows breakdowns.

Best Linux Security-Enhanced Distribution

Linux is inherently very secure compared to other operating systems, but there’s always room for improvement.

One of the challenges for locking down Linux is if you are not careful, you can take away too much functionality. Another challenge is that the best security-oriented Linux distro, SELinux, is historically known to be difficult to configure correctly. Still, if security out of the box is your priority, this is the best place to begin.

Another approach is the white hat method: using security and forensic tools to examine your existing installation, determine the holes, then lock your system down based on what gaps you find. If you have the time and inclination, this is a great way to do it, because this will get any existing system more secure right away.

For the white hat approach, the best distribution is BackTrack Linux, a dedicated penetration testing distro that will enable you to safely try to crack any system you are caretaking. Its toolset and strong community give it the advantage in this category.

Best Linux Multimedia Distribution

General Linux distributions have come a long way in terms of multimedia performance. Rare is the audio or video file that can’t be played on Linux. Music services such as Rhapsody and video sites like YouTube and Hulu are also standards-compliant and accessible to Linux users.

Still, for those users who are multimedia creators as well as consumers, there are Linux distributions that contain powerful tools for audio and video editing.

The best in this class is currently Ubuntu Studio. For audio, video, and graphic production, it contains a very complete set of tools, as well as format and codec support for a huge range of multimedia formats.

The applications contained in Ubuntu Studio are the same or similar to those used by major studios to create cutting edge work, so users are getting the best apps, coupled with the strong support ethos already found in the Ubuntu community.

In Linux there are as many opinions as there are lines of code. This represents one view of the best in Linux. What’s yours?

About Author:

Brian Proffitt is a Linux and Open Source expert, having worked as a member of the Linux media as well as the Linux Foundation. My off-hour activities include Habitat for Humanity, taekwondo, and being the lucky dad of three fantastic daughters. Follow me on Twitter @LinuxScribe.

Internet 2009 qua những con số

Ai cũng biết thế giới Internet giờ đây đã rất lớn nhưng nó lớn đến thế nào? Điều gì đã xảy ra trong thế giới ấy trong năm 2009?

Thông qua những con số tổng hợp từ rất nhiều công cụ, dịch vụ theo dõi môi trường web trong năm qua, bạn có thể tưởng tượng được phần nào diện mạo của thế giới Internet. Nhưng xin nói trước là có những con số rất dài và bạn hãy chuẩn bị tinh thần của sự “quá tải” thông tin.

Email

90.000 tỉ là số email đã được gửi đi trên toàn cầu trong năm 2009.

247 tỉ – số email trung bình trong một ngày

1,4 tỉ – số người sử dụng email trên thế giới

100 triệu – số người mới sử dụng email trong năm 2009 so với năm trước.

81% – tỉ lệ thư rác trong tổng số email của năm 2009.

92% – tỉ lệ đỉnh điểm của thư rác trong tổng email toàn cầu.

24% – tỉ lệ tăng trưởng của thư rác so với năm trước

200 tỉ – số thư rác trung bình được gửi mỗi ngày trên toàn cầu.

Website

234 triệu – số lượng website đang tồn tại trên khắp thế giới tính đến ngày 31-12-2009

47 triệu – số website mới ra đời trong năm 2009.

Máy chủ web

Máy chủ web

13,9% – tỉ lệ tăng trưởng của số lượng website hoạt động trên máy chủ Apache.

-22,1% (âm) – tỉ lệ tăng trưởng của số lượng website hoạt động trên máy chủ IIS.

35,0% – tỉ lệ tăng trưởng của số lượng website hoạt động trên máy chủ Google GFE.

384,4% – tỉ lệ tăng trưởng của số lượng website hoạt động trên máy chủ Nginx.

-72,4% – tỉ lệ tăng trưởng của số lượng website hoạt động trên máy chủ Lighttpd.

Tên miền

81,8 triệu tên miền .COM tính đến hết năm 2009

12,3 triệu tên miền .NET

7,8 triệu tên miền .ORG.

76,3 triệu tên miền cấp 1 quốc gia (ví dụ .VN, .UK, .DE…).

8% – tốc độ tăng trưởng tên miền so với năm 2008.

Người sử dụng Internet

1,73 tỉ  – số người sử dụng Internet toàn cầu (số liệu tính đến tháng 9-2009).

18% – tỉ lệ tăng trưởng của số người dùng Internet so với năm trước.

Trong đó:

– Châu Á có 738.257.230 người

– Châu Âu có 418.029.796 người

– Bắc Mỹ: 252.908.000 người

– Mỹ Latin – Caribê: 179.031.479 người

– Châu Phi: 67.371.700  người

– Trung Đông: 57.425.046 người

– Châu Đại Dương và Úc: 20.970.490 người

Internet trong từng lĩnh vực

Truyền thông xã hội – Social media

126 triệu – số blog đang tồn tại trên Internet

84% – tỉ lệ mạng xã hội có thành viên nữ đông hơn nam

27,3 triệu – số lượng tweet mỗi ngày (tính đến tháng 11-2009)

57% – người dùng Twitter là người Mỹ.

4,25 triệu – số người theo đuôi @aplusk (tài khoản của nam diễn viên người Mỹ Ashton Kutcher, tài khoản có số người theo đuôi lớn nhất trên Twitter).

350 triệu – số thành viên của Facebook

50% số người sử dụng Facebook đăng nhập ít nhất 1 laanf/ ngày.

500.000 – số ứng dụng đang hoạt động trên Facebook

Hình ảnh

4 tỉ bức ảnh đang được lưu trữ trên Flickr (dịch vụ lưu trữ và chia sẻ ảnh trực tuyến của Yahoo, số liệu tính đến tháng 10-2009).

2,5 tỉ – số bức ảnh được tải lên Facebook mỗi tháng.

30 tỉ – số bức ảnh được tải lên Facebook trung bình hằng năm.

Video

1 tỉ – tổng số lượt xem video mỗi ngày trên YouTube

12,2 tỉ – số đoạn video người dân Mỹ xem trên YouTube mỗi tháng (tính đến tháng 11-2009)

924 triệu – số video người dân Mỹ xem trên Hulu mỗi tháng (tính đến hết tháng 11-2009).

182 – số video trung bình một người dùng Internet tại Mỹ xem mỗi tháng.

82% người dùng Internet Mỹ xem video trực tuyến

39,4% – thị phần video trực tuyến của YouTube tại Mỹ

81,9% số video được nhúng trong các blog là của YouTube.

Trình duyệt web

Biểu đồ thị trường trình duyệt web

Phần mềm độc hại

148.000 – số máy tính “ma” ra đời mỗi ngày (bị sử dụng trong các mạng botnet, gửi thư rác…).

2,6 triệu – tổng số mã độc tồn tại trong đầu năm 2009 (virus, trojan, rootkit, malware…).

921.143 – Số mã độc mới được Symantec nhận diện trong quý 4-2009.

Theo Tuổi trẻ / ICTNews

Asterisk VOIP with Nokia E63 How-To

Getting the E63 connected to Asterisk was a bit trying at first, since the included VOIP client seems to be tailored to a Nokia VOIP solution. With some trial and error, then some googling, I was able to get it working, and now my E63 is not only a cellphone with uber connectivity options, but also doubles as an extension of my office PBX! What is most impressive about this setup is that the phone “knows” when it is at the office and automatically switches on the VOIP client and allows the phone to call or receive calls through the PBX, thereby saving valuable minutes while at the office.

Here’s how I got the NOKIA E63 to act as a VOIP client on my office PBX.

First, open the Menu -> Tools -> Settings -> Connection settings. In there, you will see an item that says “SIP Settings”

Once in the SIP settings, you’ll be able to enter the configuration options for your SIP extension on your PBX. First, create a SIP Profile and then enter the SIP account info in the new SIP profile.

The options one can enter here are:

  • Profile Name (specify whatever you wish)
  • Service Profile (should be IETF)
  • Default Access Point (I used the wifi access point in my office SSID iWay)
  • Public User Name (Here specify as ext@pbx.hostname) ie. 200@asterisk.iwayvietnam.com if 200 is your SIP extension account
  • Use Compression (set this to NO)
  • Registration (set to Always On)
  • Use Security (I selected NO)

The last 2 items are for entering the proxy and registrar servers (basically the account info and address of your PBX for both incoming and outgoing channels).

For the Proxy server submenu please enter the following information:

  • Proxy Server Address (this should be the FQDN or IP address of your PBX) in my example, it was asterisk.iwayvietnam.com
  • Realm (If you are using Asterisk as your PBX set this to the word “asterisk”)
  • User Name (set this to JUST your extension number, I used 200)
  • Password (this is case sensitive, enter exactly as it is in the Asterisk GUI manager for the SIP account)
  • Allow Loose Routing (Set this to YES)
  • Transport Type (set this to AUTO)
  • Port (make sure this says 5060)

Ok, now go back to the previous menu level and now select Registrar Server. Please enter your info similar to the folowing:

  • Registrar Server Address (again, this should be the FQDN or IP of your PBX) I used asterisk.iwayvietnam.com
  • Realm (again, just set this to “asterisk” no quotes)
  • User Name (ONLY your extension number)
  • Password (you know what this is by now….)
  • Transport Type (AUTO)
  • Port (5060)

Now back out of the menu to the previous level, then hit BACK again. If all went right, you should see status of that new SIP profile is “Registered”.

You’re almost done, just a couple more steps to complete your E63 VOIP configuration. Now go back to the Connection setup menu in the Settings menu. Look for an item called “Internet Tel.” and click on that to create a new Internet Telephone profile. It is here that you will select your default SIP profile and specify how it will connect. To begin, just select Options, then New Profile.

Once done, back out and go to the Menu -> Communication menu and then select Options, Settings…

For default Call type select “Internet Call”. Now exit all the menus. If your phone sees your wireless network
and your SIP extension account is active on the PBX, you should see this on your screen (note arrows) to indicate that your VOIP client is now ready to receive or make a call using your PBX instead of cellular minutes. Also, when you leave your wifi zone, the phone will automatically turn off and deactivate the VOIP client until you return within your wifi’s coverage zone.

Congratulations, if you see these two additional marks on your screen, you now have a working VOIP extension on your phone!

Enjoy and please comment below.