Zimbra Collaboration 8.5 is here!

The Zimbra team is proud to announce that Zimbra Collaboration 8.5 is now available. Our tagline is “Anytime, Anywhere, Any Device,” because it’s built on an open platform, including support for the broadest range of mobile, browser and desktop clients available in the market today. Read all about it in this blog post from our CTO Rob Howard: Zimbra Collaboration 8.5: Anytime, Anywhere, Any Device :: Zimbra :: Blog

Please note that it is the first version released under OSI-approved licenses, GNU Public License version 2 for the server platform and the Common Public Attribution License version 1 for the web application.

 

My 2nd Flock

It’s really excited. And I am back to work now.

I got an awesome Flock although it was not good from start because of an issue in my flight ticket which delayed me a day to meet fantastic friends in Fedora community.

Because my flight was delayed, my talk was delayed too but it was still in a good time, in the morning of 2nd day. There were many participations and they contributed more to my topic “Improving Mentors program”. In general, I would like to create a basic set of guidelines for mentors to work with their candidates. Although mentoring strategies are different among regions and even among mentors, I still believe there are some basic stuffs which every mentors need/should do for their candidates from beginning.

I had made some notes here: https://fedoraproject.org/wiki/User:Tuanta/Mentor_Guidelines_Draft and hope other mentors to contribute more before, during as well as after Flock.

Honestly, there were not many contributions before Flock. During my talk at Flock, I got some value ideas and comments. They took me to a new (not really new) direction that we should have specific guidelines for each regions since knowledge and experience of candidates are not equal among regions. Additionally, there may be more specific ones per country or mentor but they should be managed separately.

Other talks brought to participants a lot of value information and updates. Flock also made a good chance for people to meet and do other activities like key signing party, discuss some hot topics face to face, etc. I also loved joined dinners where I could drink beer, make friends and chat with other nice people in Fedora community. It would be much easier for me to work with other members after face-to-face meetings, especially for my work in FAmSCo and Server WG teams.

Frankly speaking, I prefer topics related to governance and community than technical ones. Most of technical ones could be easily accessible over the Internet while people-related ones are more complicated and should be discussed in person. However, I were still appreciated all people who contributed their time to make Fedora as well as this Flock succeed.

This would be another unforgettable event for us and I hope I can work and contribute to Fedora more and more.

IMHO, in the future, we should have more volunteers to support people to arrange their flights, accommodation, visa application etc. to avoid any potential issues. I am, of course, ready to join into that team.

Also, before and during the Flock, there were some discussions about subsidy’s criteria. In the future, I think, beside having accepted talks, people should show their more interests in other talks and activities in Flock. And to save money for supporting more people come, Flock could provide partially fund support instead of almost fully support as present. People may ask for support for flight, accommodation or both but it would effect to acceptance possibility of their requests. IMO, supporting for flight is enough, people can group up themselves to look for suitable hotels (it also would be better for collaboration).

Openroad technical workshop lần đầu tại Hà Nội

Thứ 7, ngày 14/6 vừa qua, dự án Openroad đã tổ chức sự kiện Technical Workshop đầu tiên tại Hà Nội, nhằm hỗ trợ, tập huấn cho các thành viên mới tham gia những kiến thức cơ bản về dự án, bao gồm:

  1. Tổng quan về dự án Openroad
  2. Hướng dẫn sử dụng Git SCM và chiến lược áp dụng đối với kho mã nguồn Openroad trên GitHub
  3. Tổng quan về công nghệ đăng nhập một lần (SSO – Single Sign On) Jasig CAS
  4. Hướng dẫn cách thức trao đổi, liên lạc giữa các thành viên trong dự án Openroad

Buổi Workshop tổ chức tại phòng học của Viện tin học Nhân dân, thuộc Hội Tin học Việt Nam, đã thu hút sự tham gia tại chỗ của trên dưới 20 thành viên dự án và gần 10 thành viên qua Phần mềm hội nghị truyền hình TrueConf được hỗ trợ bởi công ty HaproInfo, bao gồm cả các thành viên mới và các thành viên đã tham gia từ các giai đoạn trước, đến từ các đơn vị: Viện Đại Học Mở Hà Nội, Đại học Đại Nam, Đại Học Thăng Long, Đại học Dân lập Hải Phòng, công ty Netnam, công ty Lạc Tiên, công ty Nacencomm, công ty Vinades, công ty iWay, công ty D&L, công ty EcoIT, Sở TTTT Bắc Giang.

Các thành viên tham dự workshop đã chăm chú lắng nghe các chia sẻ của những thành viên đi trước đã có kinh nghiệm và trao đổi hết sức tích cực. Phần hướng dẫn về Git và GitHub được thực hiện trong 3 tiếng buổi sáng của anh Vũ Văn Thảo đã cho một cái nhìn tổng quan về Git và áp dụng với GitHub, giúp cho các thành viên có được kỹ năng cơ bản có thể sử dụng được Git và làm việc với GitHub. Thêm vào đó, anh Trương Anh Tuấn cũng đã trình bày sơ bộ về chiến lược áp dụng các công cụ branch, tag… của Git trong Openroad. Các thành viên được hướng dẫn thực hành fork, init một kho git mới, add/commit các thay đổi, push/pull lên kho chứa trên GitHub…

Slide: https://speakerdeck.com/tuanta/git-and-github-for-beginners

Trong 3 tiếng buổi chiều, các thành viên tham dự được nghe anh Hoàng Chí Linh chia sẻ tổng quan về CAS và tích hợp trong dự án Openroad. Nhiều vấn đề mới của CAS đã được đem ra trao đổi rất sôi nổi, với sự chia sẻ thêm từ các thành viên đã có kinh nghiệm làm việc trên CAS như anh Nguyễn Năng Thắng (công ty iWay), anh Tạ Quang Thái (công ty EcoIT). Ngay trong buổi workshop, đội NukeViet đã thực hành ngay việc tích hợp NukeViet với CAS thành công (dĩ nhiên sẽ cần fine-tuning thêm nhiều khi quay trở về làm việc).

Slide: https://speakerdeck.com/tuanta/cas-overview

Chốt đầu giờ là phần giới thiệu tổng quan về dự án Openroad, giúp các thành viên mới tham gia có cái nhìn cơ bản về Openroad là gì, những gì đang được phát triển và cần có thêm các đóng góp mới… và cuối giờ là phần hướng dẫn các phương tiện trao đổi, liên lạc trong Openroad bao gồm IRC và Mailing lists của anh Trương Anh Tuấn. Sau khi được nghe giới thiệu sơ lược, các thành viên tham dự được thực hành đăng ký luôn vào mailing list Openroad-devel và kênh IRC #openroad trên Freenode.net. Kể từ đây, các phương thức liên lạc cơ bản trong các dự án PMTDNM là Mailing lists và IRC đã kết nối tới được các thành viên trong đội phát triển Openroad. Đội phát triển tiếp tục chào đón các thành viên mới, các thành viên vì những điều kiện cụ thể chưa đăng ký được vào mailing list, IRC… tiếp tục đăng ký vào để giữ liên lạc thông suốt với Dev team cũng như toàn bộ Dự án.

Slide: https://speakerdeck.com/tuanta/openroad-project-overview-1

Xem thêm về dự án Openroad và các phương thức liên lạc tại: https://github.com/Openroadvietnam/openroad/wiki

Xen giữa giờ nghỉ trưa là buổi giao lưu Pizza tại chỗ, với nhiều bình luận viên của cả PMTDNM, World Cup và mọi mặt trong cuộc sống. Kết thúc workshop, các thành viên lại tiếp tục tham dự buổi liên hoan Beer tại nhà hàng Trâm Bầu đối diện bên đường :). Chỉ có một thành viên, như thương lệ, không tham gia các hoạt động “bia bọt” là anh Tạ Quang Thái 😉

19h30 tất cả ra về, kết thúc một ngày dài (~12h) làm việc cật lực của BTC và tất cả thành viên tham gia (chưa kể mấy tuần cùng nhau chuẩn bị nội dung cũng như logistics cho workshop).

BTC xin chân thành cảm ơn Hội tin học Việt Nam đã hỗ trợ phòng học; cảm ơn công ty HaproInfo đã hỗ trợ Phần mềm hội nghị truyền hình TrueConf và cử cán bộ kỹ thuật trực hỗ trợ; cảm ơn anh Vũ Văn Thảo, công ty Vinades, thành viên tích cực trong core team của NukeViet và anh Hoàng Chí Linh, công ty EcoIT đã tham gia chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn về Git/GitHub và CAS; cảm ơn chị Đỗ Thị Thanh Thủy, công ty iWay, các chị Nguyễn Xuân Hương, Nguyễn Trang Nhung, hội Tin học Việt Nam, đã hỗ trợ chuẩn bị chu đáo về logistics.

Và đặc biệt cảm ơn tất cả các bạn thành viên đã tham dự và tích cực thảo luận, góp phần quan trọng vào thành công của Openroad technical workshop đầu tiên.

Một vài hình ảnh của buổi workshop đầu tiên:

Tại lớp học:

Và từ xa, qua Phần mềm hội nghị truyền hình TrueConf:

Hẹn gặp lại ở các workshop tiếp theo.

Chào thân ái và quyết thắng!

13 đặc điểm của một nhân viên cần sa thải ngay lập tức

Đuổi việc nhân viên không phải lúc nào cũng là quyết định dễ dàng với các nhà quản lý. Thế nhưng, với một nhân viên có những đặc điểm dưới đây, việc sa thải là thật sự cần thiết.

1. Thường xuyên phàn nàn

Những nhân viên tệ thường xuyên phàn nàn và đối với họ chẳng có gì đủ tốt để hài lòng cả.

2. Luôn bào chữa

Họ không bao giờ chịu trách nhiệm cho hành động của mình, thay vào đó là tìm mọi lý do để bào chữa.

3. Thiếu nhiệt huyết

Khi một dự án mới được triển khai, họ thường tỏ ra không mấy hứng thú.

4. Không giúp đỡ những người khác

Câu cửa miệng của những người này là ‘Đó chẳng phải việc của tôi’ khi đồng nghiệp hoặc ai đó đề nghị sự giúp đỡ.

5. Chuyên ngồi lê đôi mách

Những người hay ngồi lê đôi mách, nói xấu người này với người kia sẽ ảnh hưởng xấu đến tinh thần đoàn kết của các nhân viên cũng như văn hóa của công ty.

6. Nói dối

Một nhân viên hay nói dối và thích bịa chuyện là mối nguy hiểm rất lớn cho công ty của bạn.

7. Thể hiện như mình biết tất cả mọi thứ

Họ thể hiện giống như mình biết hết mọi thứ và những điều bạn nhắc đến chẳng có gì là mới với họ cả.

8. Không có tinh thần làm việc theo nhóm

Một nhân viên chỉ khăng khăng làm theo ý mình mà không để ý đến ý kiến của các thành viên khác trong nhóm sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của công ty.

9. Thiếu trách nhiệm

Những nhân viên thiếu trách nhiệm thường đi làm muộn, không hoàn thành kế hoạch và chẳng bao giờ giữ lời hứa của mình.

10. Thiếu sáng tạo

Một nhân viên tốt sẽ luôn suy nghĩ, tìm tòi những cái mới trong khi một nhân viên tệ chỉ ngồi một chỗ và chờ xem người khác nói phải làm gì tiếp theo.

11. Không bao giờ đặt câu hỏi

Họ không hứng thú với việc đặt câu hỏi và học thêm những điều mới.

12. Thiếu tập trung

Những nhân viên kiểu này thường dễ dàng bị sao nhãng trong công việc.

13. Không phát triển

Một nhân viên không bao giờ cố gắng để trở nên tốt hơn sẽ chẳng thể giúp ích gì nhiều cho công ty của bạn.

-st-

Tại sao ra quyết định đồng thuận tốt hơn cho các dự án PMTDNM

Nhiều người trong chúng ta sử dụng mô hình ra quyết định đồng thuận (Consensus-based decision making) trong các dự án PMTDNM như Apache’s lazy consensus model, nhưng phần lớn chúng ta thực hiện hay thậm chí đặt thành qui định cuối cùng theo qui trình biểu quyết theo đa số (Majority-based decision making).

Trong mô hình biểu quyết theo đa số, những người bất đồng quan điểm bị gạt sang một bên — nhóm đa số buộc phải đặt nhóm bất đồng thiểu số vào vị trí những kẻ thua trong cuộc biểu quyết. Trong mô hình ra quyết định đồng thuận, trách nhiệm của cả nhóm là luôn lưu tâm đến các mối lo ngại của những người bất đồng quan điểm.

Nhìn chung, các quyết định đồng thuận bắt buộc nhóm phải tập trung dàn xếp một giải pháp tốt nhất có thể. Khi mọi người bị đặt vào vị trí thắng/thua, họ có xu hướng suy nghĩ cứng nhắc vào một hoặc hai đầu, thứ mà chưa chắc đã đại điện cho giải pháp tốt nhất có thể (rất có thể nằm đâu đó ở giữa).

Thông thường, để đạt được sự đồng thuận, chỉ cần làm rõ một số ý hiểu nhầm hoặc thực hiện một số điều chỉnh nhỏ so với đề xuất ban đầu. Tuy nhiên, sự xuất hiện phiếu trắng (-0) , kể cả khi không có phiếu chống (-1) nào, cũng cho thấy, đề xuất ban đầu nên được suy nghĩ thêm. Phiếu trắng từ những người lãnh đạo nhóm càng khuyến khích những người khác cân nhắc khả năng cần phải bổ sung thêm để đề xuất nhận được sự ủng hộ hoàn toàn.

Hiện tại, những dự án, cộng đồng PMTDNM lớn như CentOS, Fedora đã và đang áp dụng mô hình ra quyết định đồng thuận này.

FOSSASIA 2014 – the last day

Sunday, March 2nd, 2014:

Every incredible time would end, anyway. This was that last day of FOSSASIA 2014 and all activities were moved from Norton University to Open Institute. Fedora had registered a workshop to instruct people how to join into Fedora Project and have some very first contributions.

There were about ten attendees to our workshop. It was not a big group, however, most of them were quite interested in joining and contributing to Fedora.

Sirko, Kushal, Thang and me lead the workshop. After some basic introduction about Fedora Project, our four foundations, our missions, etc. by Sirko to help people know more about Fedora, we tried to support them do some first tasks to join into Fedora Project. People registered their FAS accounts, signed Fedora CLA and created their own wiki pages.

They got all done fine. The new wiki pages introduce a bit about themselves: Dang Hong Phuc from Vietnam, Somvannda Kong from Cambodia, Nisa Botrey Ban from Cambodia, Anwesha Das from India, Praveen Patil from India, Sarup Banskota from India (he had already joined into Fedora Design team before).

We introduced them more about some parts of Fedora Project and helped them choose their interested teams. People were really interested in join to Ambassadors team. I myself took mentoring Nisa and Somvannda from Cambodia. When being approved, they would be two first Fedora ambassadors in Cambodia. I hoped they could start promote Fedora in Cambodia soon. Beside that, I took mentoring Phuc and Anwesha too. I told all of them to explore Fedora Project first and suggested them to join to some other teams (beside Ambassadors) which would help them a lot in speaking Fedora Project out loud. Two others were mentored by Kushal. He is the only available mentor in India now while he needs to take over some pending shakthimann’s tickets so he would have a lot of work.

After that, Kushal introduced about Public SSH key and GPG keys and we helped people to generate their owned keys. Then, a small key signing party was organized on site. Kushal instructed people to understand “the Web of Trust” concepts and how to sign other people’s keys. People needed to show their ID cards, of course. And finally, we trusted each others 🙂

The workshop was successful. We “recruited” six additional Fedora contributors. Beside Sarup who had already joined into Design team, others were suggested to L10n team and we were really happy to have two first Cambodia committed to start Fedora Khmer translation team.

FOSSASIA 2014 was ended successfully, at least, with Fedora team. It’s time to take a short rest and explore the new mythical land, Angkor, Siem Reap and Cambodia 😉

See more: series of photos.

FOSSASIA 2014 – Day 2

Saturday, March 1st, 2014:

We had an interesting time on the previous day so we hoped we can get more attention from participants this day.

In our Fedora dedicated room, the day started with an Inkscape workshop by Sirko Kemter. There were about 50 attendees. Some of them use Linux and others use Windows and MacOS. We tried to help people to install Inkspace. It was not a big deal for Linux users, but somewhat difficult for Windows and MacOS ones, especially, in that bad network conditions. Fedora users, of course, got more helps from us ;). They were also happier because they could get your laptop prepared sooner then focus more time to the workshop.

After that, the topic changed to an invited talk about Linux and FOSS users group in Cambodia. It was not a quite big group but they had organized some events and activities. I thought to get in touch with them for further collaborating for Fedora activities in the future, as up to this time, we had not got any Fedora activities in Cambodia (however, this fact was changed completely in the next day – the last day in FOSSASIA 2014 – see my next report about the last day).

In this day, there were some other talks from Feodra guys, including: HA with Fedora by Nguyen Nang Thang and PaaS with Fedora by Uditha Bandara Wijerathna which sent participants a stronger message that they can do a lot with Fedora, mostly everything!

We would hope that people would pay more attention to Fedora, adopt to it, join to contribute to, etc. and lets see what happen in the next day.

In the evening, we got a nice dinner again in a nice local restaurant with Cambodian foods and a lot of beer 🙂

FOSSASIA 2014 organizing team was awesome so I would hope I can have more chance to attend to next year(s). It is even very nice if we can organize an APAC FUDCons together with FOSSASIA. It would be a good idea to get more people to attend, both Fedora contributors and our (potential) users while keeping the total budget managed (you know, there is a limit of budget for each FUDCon). Why not, I believe that we can try it.

See more: series of photos.

FOSSASIA 2014 – Day 1

Friday, February 28th, 2014:

Then FOSSASIA 2014 started with Welcome speech from organizers and the event host.

During Opening ceremony, I got a keynote representative for Fedora about “The Future of Fedora Project”. In 5+ minutes, I tried to speak out the overview of Fedora and Fedora.next to give people some most important information attract more people come to Fedora dedicated sessions in the afternoon.

In the afternoon, I presented “Fedora.next – The Future of Fedora” in more details.: where we are, what we would like to do in the future, why and how we do that, etc. People paid special attention on Server and Cloud products with a lot of questions about what we do in Cloud area.

My Fedora.next slides: https://speakerdeck.com/tuanta/fedora-dot-next-an-introduction (thanks to Matthew’s slides)

There is a dedicated room for Fedora in FOSSASIA 2014. Following my presentation, Sirko Kemter presented some basic terms in Fedora with Fedora A-Z Guide. It is really exciting presentation with a lot of nice graphics.

In the afternoon, Sirko had another interesting talk about Seven ways to contribute to Fedora (without programming). People seems more interested in contribution to Fedora since they have got more choices to join and contribute to Fedora and Open source.

The day ended with an exciting joined dinner for all speakers. We did go along the Lonle Sap river by boat, drank beer, made friends, chatted and so on 🙂

See more: series of photos.

FOSSASIA 2014 – Day 0

Thursday, February 27th, 2014:

It was excited since my flight took off in time and in fact, I got two travel mates: Nang Thang and Arky (I usually travel to FOSS events alone 🙁 ). It was also my first time of first class lounge usage (thanks to the new golden GLP card 🙂 ).

It was great to meet old friends again in Phnom Penh, Kushal, Sirko and many others. There was a nice pre-meetup in the evening. I took this chance to chat with old friends as well as new ones, share some initial ideas and tasted Angkor beer 🙂

Thanks to Mario, Phuc and all organizing team to make it.

See more: series of photos.

Tặng sách Learning Zimbra Server Essentials

Chào các bạn,

Nhân dịp “năm hết, tết đến” năm mới Giáp Ngọ – 2014, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể quí vị và các bạn đã ủng hộ blog của tôi nói riêng và cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở nói chung.

Xin gửi đến các bạn một món quà lì xì đầu năm: 03 ấn phẩm điện tử cuốn sách: Learning Zimbra Server Essentials do nhà xuất bản Packt Publishing ấn hành (bản chính thức, có bản quyền hợp pháp của nhà xuất bản – trị giá hơn 400,000 VNĐ).

Thể thức tham gia?

Tất cả những gì bạn cần làm, rất đơn giản, là xem phần giới thiệu về cuốn sách: Sách hay: Learning Zimbra Server Essentials rồi thêm một ghi chú mới dưới bài viết này với nội dung bạn quan tâm đến cuốn sách này như thế nào (nội dung càng thuyết phục càng có cơ hội được nhận lì xì 🙂 ).

Thời hạn

Tất cả các ghi chú sẽ được chấp nhận trước Giao thừa. Sáng mùng 1 Tết, các bạn trúng lì xì sẽ được liên lạc bằng email (cũng vì vậy, bạn cần ghi đúng địa chỉ email thực của bạn).

Hãy tiếp tục theo dõi để xem liệu bạn có phải là người chiến thắng và nhận được lì xì.