FOSSASIA 2014 – Day 2

Saturday, March 1st, 2014:

We had an interesting time on the previous day so we hoped we can get more attention from participants this day.

In our Fedora dedicated room, the day started with an Inkscape workshop by Sirko Kemter. There were about 50 attendees. Some of them use Linux and others use Windows and MacOS. We tried to help people to install Inkspace. It was not a big deal for Linux users, but somewhat difficult for Windows and MacOS ones, especially, in that bad network conditions. Fedora users, of course, got more helps from us ;). They were also happier because they could get your laptop prepared sooner then focus more time to the workshop.

After that, the topic changed to an invited talk about Linux and FOSS users group in Cambodia. It was not a quite big group but they had organized some events and activities. I thought to get in touch with them for further collaborating for Fedora activities in the future, as up to this time, we had not got any Fedora activities in Cambodia (however, this fact was changed completely in the next day – the last day in FOSSASIA 2014 – see my next report about the last day).

In this day, there were some other talks from Feodra guys, including: HA with Fedora by Nguyen Nang Thang and PaaS with Fedora by Uditha Bandara Wijerathna which sent participants a stronger message that they can do a lot with Fedora, mostly everything!

We would hope that people would pay more attention to Fedora, adopt to it, join to contribute to, etc. and lets see what happen in the next day.

In the evening, we got a nice dinner again in a nice local restaurant with Cambodian foods and a lot of beer 🙂

FOSSASIA 2014 organizing team was awesome so I would hope I can have more chance to attend to next year(s). It is even very nice if we can organize an APAC FUDCons together with FOSSASIA. It would be a good idea to get more people to attend, both Fedora contributors and our (potential) users while keeping the total budget managed (you know, there is a limit of budget for each FUDCon). Why not, I believe that we can try it.

See more: series of photos.

FOSSASIA 2014 – Day 1

Friday, February 28th, 2014:

Then FOSSASIA 2014 started with Welcome speech from organizers and the event host.

During Opening ceremony, I got a keynote representative for Fedora about “The Future of Fedora Project”. In 5+ minutes, I tried to speak out the overview of Fedora and Fedora.next to give people some most important information attract more people come to Fedora dedicated sessions in the afternoon.

In the afternoon, I presented “Fedora.next – The Future of Fedora” in more details.: where we are, what we would like to do in the future, why and how we do that, etc. People paid special attention on Server and Cloud products with a lot of questions about what we do in Cloud area.

My Fedora.next slides: https://speakerdeck.com/tuanta/fedora-dot-next-an-introduction (thanks to Matthew’s slides)

There is a dedicated room for Fedora in FOSSASIA 2014. Following my presentation, Sirko Kemter presented some basic terms in Fedora with Fedora A-Z Guide. It is really exciting presentation with a lot of nice graphics.

In the afternoon, Sirko had another interesting talk about Seven ways to contribute to Fedora (without programming). People seems more interested in contribution to Fedora since they have got more choices to join and contribute to Fedora and Open source.

The day ended with an exciting joined dinner for all speakers. We did go along the Lonle Sap river by boat, drank beer, made friends, chatted and so on 🙂

See more: series of photos.

FOSSASIA 2014 – Day 0

Thursday, February 27th, 2014:

It was excited since my flight took off in time and in fact, I got two travel mates: Nang Thang and Arky (I usually travel to FOSS events alone 🙁 ). It was also my first time of first class lounge usage (thanks to the new golden GLP card 🙂 ).

It was great to meet old friends again in Phnom Penh, Kushal, Sirko and many others. There was a nice pre-meetup in the evening. I took this chance to chat with old friends as well as new ones, share some initial ideas and tasted Angkor beer 🙂

Thanks to Mario, Phuc and all organizing team to make it.

See more: series of photos.

Tặng sách Learning Zimbra Server Essentials

Chào các bạn,

Nhân dịp “năm hết, tết đến” năm mới Giáp Ngọ – 2014, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể quí vị và các bạn đã ủng hộ blog của tôi nói riêng và cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở nói chung.

Xin gửi đến các bạn một món quà lì xì đầu năm: 03 ấn phẩm điện tử cuốn sách: Learning Zimbra Server Essentials do nhà xuất bản Packt Publishing ấn hành (bản chính thức, có bản quyền hợp pháp của nhà xuất bản – trị giá hơn 400,000 VNĐ).

Thể thức tham gia?

Tất cả những gì bạn cần làm, rất đơn giản, là xem phần giới thiệu về cuốn sách: Sách hay: Learning Zimbra Server Essentials rồi thêm một ghi chú mới dưới bài viết này với nội dung bạn quan tâm đến cuốn sách này như thế nào (nội dung càng thuyết phục càng có cơ hội được nhận lì xì 🙂 ).

Thời hạn

Tất cả các ghi chú sẽ được chấp nhận trước Giao thừa. Sáng mùng 1 Tết, các bạn trúng lì xì sẽ được liên lạc bằng email (cũng vì vậy, bạn cần ghi đúng địa chỉ email thực của bạn).

Hãy tiếp tục theo dõi để xem liệu bạn có phải là người chiến thắng và nhận được lì xì.

Sách hay: Learning Zimbra Server Essentials

Chuyên mục cuối tuần hôm nay xin được giới thiệu đến các bạn một cuốn sách hướng dẫn cài đặt, cấu hình và quản trị Zimbra hay, cuốn Learning Zimbra Server Essentials do Packt Publishing xuất bản tháng 10/2013.

Nếu bạn chưa biết nhiều về Zimbra, tôi có thể giúp bạn một chút thông tin cơ bản để bạn có thể mường tượng được rõ hơn. Zimbra là một giải pháp phần mềm nguồn mở phổ biến nhất cho Email, tích hợp sẵn các thành phần gửi/nhận mail (Postfix), lọc spam/virus (Amavisd, SpamAssassin, ClamAV), dịch vụ thư mục người dùng (OpenLDAP), dịch vụ hộp thư người dùng (Mailbox), Webmail và nhiều dịch vụ liên quan khác, giúp bạn triển khai một hệ thống Thư điện tử riêng một cách nhanh chóng. Zimbra thích hợp cho các hệ thống nhỏ kích cỡ từ 5-10 hộp thư đến những hệ thống lớn lên đến hàng trăm ngàn hay thậm chí hàng triệu hộp thư.

Giải pháp Zimbra tương đối phức tạp, bạn có thể cài đặt Zimbra khá dễ dàng, nhưng làm chủ nó, tận dụng hết lợi ích của nó, đáp ứng đúng nhu cầu của bạn thì quả thật không dễ. Mặc dù tài liệu trên website Zimbra khá đầy đủ, nhưng phần lớn là các tài liệu hướng dẫn kiểu liệt kê, tương đối khó đọc, nhất là với những người mới làm quen với Zimbra và các hệ thống thư điện tử. Quyển sách này bao hồm những hướng dẫn thực tế hết sức chi tiết giúp bạn từng bước tiếp cận, cài đặt, kiểm soát, phát huy các ưu thế, tận dụng đầy đủ sức mạnh của Zimbra, phục vụ cho nhu cầu hệ thống thư điện tử của bạn.

Cuốn sách gồm 6 chương, bao gồm các nội dung chính:

  • Chuẩn bị môi trường hệ điều hành và mạng để cài đặt Zimbra
  • Cài đặt Zimbra theo chế độ một máy chủ hoặc nhiều máy chủ
  • Tăng cường an ninh, bảo mật bên trong máy chủ Zimbra
  • Quản lý và tùy biến tài khoản người dùng
  • Cấu hình và quản trị máy chủ Zimbra
  • Theo dõi hoạt động máy chủ Zimbra

Phần đầu chương 1 và chương 2 trình bày các thao tác cài đặt, chuẩn bị mô trường hệ điều hành, mạng và các dịch vụ mạng liên quan (ví dụ: DNS) để sẵn sàng cho việc cài đặt máy chủ Zimbra. Chương 2 còn đặc biệt phân tích sơ lược về mức độ cần thiết áp dụng một mô hình triển khai cho một tổ chức: Nhỏ, Vừa, Lớn và Rất lớn. Với mỗi mô hình, các dịch vụ được cài đặt chung hoặc tách riêng trên các máy chủ khác nhau; số lượng và cấu hình các máy chủ cần thiết để cài đặt theo mỗi mô hình…

Chương 3 hướng dẫn bạn cách thức tăng cường an ninh, an toàn, bảo mật cho hệ thống Zimbra. Cuốn sách nêu ra các vấn đề an ninh, bảo mật thường gặp và các giải pháp nội tại(internal) cũng như bên ngoài (external) để giải quyết các vấn đề này.

Về các giải pháp nội tại, có sẵn trong Zimbra, bạn có thể tìm hiểu về cách thức nâng cấp riêng bộ lọc virus ClamAV, bật/tắt, cải tiến các tính năng lọc spam tiên tiến (nhiều tính năng chưa bật sẵn khi cài Zimbra) như:

  • Bật tính năng lọc thư với bộ lọc DSPAM
  • Cải tiến cấu hình lọc với bộ lọc SpamAssassin: sử dụng giải pháp tự học Bayes, Sender Policy Framework (SPF), Razor2, Pyzor, Distributed Checksum Clearinghouses (DCC)…

Chương 3 còn liệt kê cách thức cài đặt, cấu hình Anti-Spam SMTP Proxy (ASSP) với Zimbra. Tuy nhiên, tác giả gộp chung vào nhóm các giải pháp nội tại là chưa thực sự thỏa đáng. Hướng dẫn trong phần này cũng chưa thực sự đầy đủ, chi tiết. Riêng mục này chuyên mục cuối tuần sẽ có dịp quay trở lại với bạn đọc.

Các giải pháp bên người hỗ trợ việc lọc spam, virus chỉ mang tính chất liệt kê mà không đi sâu vào. Tuy nhiên, các giải pháp đó (bao gồm cả ASSP) thực sự có ý nghĩa rất thiết thực trong việc tăng cường an ninh, an toàn, bảo mật ch hệ thống thư điện tử trên Zimbra.

Chương 4 và chương 5 hướng dẫn cách thức bạn tiến hành quản trị một hệ thống Zimbra. Tuy nhiên, các chương này mới chỉ dừng ở mức hướng dẫn các thao tác quản trị cơ bản, trên giao diện Web Admin Console, chưa đi sâu phân tích được nhiều các vấn đề có thể thực hiện đầy đủ và tự động hóa hơn bằng dòng lệnh.

Chương 6, cũng là chương cuối cùng, là một nội dung rất hay hướng dẫn cách thức bạn có thể thực hiện theo dõi hoạt động của hệ thống Zimbra. Các hoạt động có thể theo dõi ở đây bao gồm:

  • Hoạt động trên các máy chủ Zimbra trong hệ thống: các dịch vụ đang chạy, hiệu năng hệ thống, thư vào/ra, dịch vụ lọc spam, virus, dung lượng đĩa cứng sử dụng (từng hộp thư và toàn bộ) và nhiều mức độ trạng thái chi tiết khác của từng máy chủ…
  • Hoạt động truy cập, sử dụng của người dùng cuối: hộp thư đầy, quá giới hạn chưa, tình trạng đăng nhập thế nào, sai mật khẩu bao nhiều lần, liệu có cần tạm khóa một thời gian để ngăn chặn một cuộc tấn công sắp xảy ra…

Tóm lại, cuốn Learning Zimbra Server Essentials thực sự là một cuốn sách hữu dụng cho các bạn đang tìm hiểu, triển khai hoặc đang vận hành một hệ thống thư điện tử trên Zimbra. Với giá bán dạng eBook (đọc trên laptop, điện thoại, máy tính bảng, máy đọc sách…) chỉ £3.05 (~100,000 VNĐ), đây là một cuốn sách thực sự đáng để bạn sở hữu nhằm bổ sung kiến thức cho bạn về cách vấn đề liên quan đến hệ thống thư điện tử nói chung và Zimbra nói riêng)

Chúc bạn sớm sở hữu cuốn sách và có được một hệ thống thư điện tử vận hành ổn định, tin cậy.

Chào năm mới 2014!

Openroad, con đường phát triển phần mềm nguồn mở cho Việt Nam

Buổi họp bàn về định hướng phát triển và tổng kết pha 2 của dự án Openroad diễn ra ngày 29/11/2013 tại trường Đại học Duy Tân, một trong những thành viên tích cực của dự án.

Hội nghị đã thống nhất các định hướng chính của dự án bao gồm:

  • Tiếp tục phát triển nền tảng Openroad trở thành một Market Place cho tất cả các dự án PMNM tại Việt Nam
  • Tích hợp cùng với các nền tảng tương tự trên thế giới như OpenrayJoinup, chia sẻ các PMNM và các thông tin liên quan phục vụ cho nền hành chính điện tử (hiện tại Joinup đang hosting hơn 300 PMNM phục vụ cho hành chính công các nước liên minh châu Âu, cùng rất nhiều các ý tưởng, kinh nghiệm, kiến thức…).
  • Phát triển cộng đồng PMNM Việt Nam theo đúng mô hình thế giới với đầy đủ các thành phần: khu vực nhà nước (public sector), các viện nghiên cứu / trường đại học (academic), các công ty (companies / industry), các lập trình viên / nhà tích hợp hệ thống độc lập (individual).
  • Phát triển các PMNM phục vụ cho mọi nhu cầu xã hội, tập trung vào các giải pháp có nhu cầu cao trong xã hội.

Các định hướng được làm rõ đã giải tỏa nhiều băn khoăn của các thành viên đang và sẽ tham gia, đồng thời là tiền đề để các thành viên có thể bàn thảo và thống nhất các vấn đề về định hướng, kế hoạch khung và các kế hoạch hành động cụ thể.

Để thực hiện được theo định hướng, kế hoạch đã và sẽ xác định, dự án sẽ có một mô hình tổ chức mở, phù hợp với các dự án PMNM nói chung, bao gồm các Ban, Nhóm, Chức danh quan trọng:

  • Ban điều hành chung (Board of Management): đã hình thành.
  • Project Leader: Lê Trung Nghĩa (Bộ KH-CN)
  • Ban công nghệ, kỹ thuật (Engineer Steering Commitee): chịu trách nhiệm define kiến trúc và các tiêu chuẩn để kết nối các thành phần của dự án, các vấn đề về phối hợp hoạt động và các vấn đề khác liên quan đến công nghệ, kỹ thuật.
    Thành viên: Lê Trung Nghĩa, Trương Anh Tuấn (công ty iWay), Tạ Quang Thái (công ty EcoIT), Lưu Thanh Trà (ĐH Hoa Sen), Trương Tiến Vũ (ĐH Duy Tân)
  • Ban truyền thông (PR/Marketing): chịu trách nhiệm về quảng bá cho dự án.
    Thành viên: Võ Thái Lâm (công ty Lạc Tiên), Vũ Thế Bình (công ty Netnam)

Về tình trạng hiện tại, tiến độ dự án trong phase 2 đang tiến triển tốt => nên tổ chức buổi tổng kết phase 2 và mở tiếp phase 3 với việc kết nạp thêm một số thành viên mới trong tháng 2 (sau Tết).

Một trong những vấn đề cần quan tâm khác là gây quĩ và chi tiêu quĩ dự án Openroad. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu là sử dụng quĩ đúng mục đích, đúng hoạt động cần thiết, công khai, minh bạch, hỗ trợ được cho các thành viên tham gia.

Quĩ hiện tại phần lớn có được từ nguồn KH-CN. Trong tương lai, sẽ phải có những hình thức gây quĩ khác. Mỗi nguồn quĩ sẽ đòi hỏi phải thực hiện việc thu/chi theo đúng qui định cụ thể.

Về chi tiêu quĩ, cần lập ra danh mục các khoản được phép chi và giới hạn trần cho mỗi khoản mục. Một số khoản mục chi được đưa ra bàn thảo bao gồm:

  • Chi cho các hoạt động, hội họp (events, activities) trong nội tại dự án.
  • Chi cho các hoạt động kết nối với các cộng đồng, dự án PMNM bên ngoài, bao gồm các hoạt động với cộng đồng Quốc tế (travel subsidies).
  • Chi cho các hoạt động về hợp tác quốc tế với các tổ chức, chính phủ trên thế giới.
  • Chi cho các media, swag, marketing materials.
  • Chi hỗ trợ một phần cho quĩ lương nhân viên các công ty thành viên của dự án: đề xuất này của Lâm gặp phải ý kiến phản đối của Tuấn do chưa hề có tiền lệ trong cộng đồng PMNM trên thế giới. Trên thế giới, các dự án PMNM chủ yếu nhận được funds và các đóng góp về nguồn lực từ các công ty dựa trên lợi ích mà mỗi công ty nhận được từ việc tham gia dự án đó.
  • References: https://fedoraproject.org/wiki/Ambassadors/APAC/Reimbursement

Cuộc họp kết thúc và như mọi khi… Free Beer 🙂

Fedora Community Engagement – Can Tho 2013

We had a cool event with a lot of information provided to students and lectures. The 24th of Aug is also Linux Day and Fedora presence here was on the right time 🙂

Although students and lectures at Can Tho University, especially IT faculty ones, have been familiar a bit with Linux and FOSS, they had contributed to FOSS very rarely. This was one of very first time they met FOSS community and Fedora would be impressed them a lot.

The event had been well prepared before. Thanks to other Fedora Ambassadors, Hon and Thang, and Prof. Hung, Prof. Tan and students from Can Tho university helped me to make this happened. All I have to do were to book a ticket and fly to Can Tho city. Everything was arranged fine.

The event started with an Opening speech by Prof. Hung, deputy head of IT faculty to warm up all. Then I delivered a talk about Fedora Community Update to give attendees an initial image about Fedora Project and Community.

After that, Hon presented about some new features in Fedora 19 with a nice video at the end to introduce the most important ones. The event continued with a special session which marked the way back of Mario Behling, who has been a long time Fedora contributor. He introduced something about Virutal working opportunity to encourage students to join into FOSS community like Fedora to learn more about technologies, communications, etc. which are quite important for their future work. Hopefully, after the event, Fedora Ambassadors and contributors in Can Tho can take their roles stronger to organize a local Fedora community there.

We reserved about 1h30 at the end of event for questions and answers. Students asked a lot of questions about Fedora and FOSS and all were answered clearly. They understood more about how I can earn values/benefits by contributing to Fedora.

And time was up. The event was ended with a short Closing speech by Prof. Hung. About 100 Fedora 19 Multi-desktop DVDs and stickers have been given away.

Thanks for everyone who helped me to prepare and who attended to the event. Together we made this happened. Hope to see you a lot in Fedora community work in the near future.

Some event photos: https://plus.google.com/photos/113699770009845572774/albums/5915883619832063377

Truong Anh Tuan
Fedora Ambassador

My Flock!

I can remember my feelings when getting the invitation to attend and have a talk in the first Flock. It is so excited to have that big chance to meet all Fedora buddies who have worked hard together to produce Fedora releases for years.

However, after that, the fact I have to face is a long trip from my home city (Hanoi, Vietnam) to Flock (Charleston, SC, US). Actually, it took over 30 hours to get to Flock. And I would like to have my special thanks to Stephen Gallagher picked me up at the CHS airport. It made me feelings like I was at my home.

There were a lot of interesting activities at Flock, talks, hackfests, evening parties, etc. All talks had been scheduled properly before. Days would start with a keynote. “The Highly Esteemed Fedora Project Leader’s World-Famous State of Fedora Address” keynote by FPL, Robyn, is in the first day. In the second day, the invited speaker, Aeva Palcek, from Lulzbot, delivered another interesting keynote about Lulzbot, Open Hardware and 3D Printing. And the last keynote, “Making Free Fonts Full Time” by Dave Crossland, was on Sunday.

Honestly, there were too many rooms for talks then I had to consider much between those interesting sessions. Finally, I could choose some topics to attend. I also volunteered to moderate time in some sessions including: “Putting the PaaS in Fedora” by Steven Citron-Pousty, “OpenShift, Fedora, and the future of packaged web apps” by Andy Grimm and “Fedora Project Ambassadors – Collaborate, Design, Engage” by Christos Bacharakis.

I have my own talk just after Christos’s talk, at 11:00AM in ECTR 109 about “Ambassadors Work in a Region – Annual Planning“. I went through the whole presentation and got a lot of comments and ideas. One of my main points is to build a process to evaluate quality of the events/activities.

The main idea for evaluating events/activities is:

  1. Events and activities should be previously planned as early and detailed as possible. In this step other people can have more comments and ideas to make it better. Organizing team will also have more time to prepare for facilities, swags, speakers, talks, etc. Of course, it’s much better if those events/activities have got rough plans and they are noted in regional annual plans from beginning of the year.
  2. After a good plan is made, organizer could request for funds on regional trac and get approval in regional meetings.
  3. Then they should be happened as is or better than what they planned. At this time, Peer-review model could be applied to have people to review and support each other. To be clearer, Peer-review program has been using in EMEA for a few years. Each EMEA ambassador often have a “peer” who work together with him/her to make better events/activities.
  4. It’s open to think more and should be build to a complete Events/Activities Evaluation Process.

The next talk “The Fedora Ambassadors Census” by Christoph Wickert is also interesting. I believe we can reuse that survey in other regions. It should be done annually to identify the real stages of Fedora Ambassadors in each regions and countries to have better plans for the next year.

In the last day, I joined into key signing party organized by Nick Bebout. Honestly, It’s my first time to join such a party and it’s a good experience for me to push that up in my country in the near future.

The first Flock is closing today. I would like to thank you all who make it happened, especially Tom, Ruth and others to organize one of biggest Fedora events. It is more than a good event and I hope I will have more chances to join with all of you in the next future events.

Truong Anh Tuan
From Charleston, SC, United States.

Fedora Project Ambassadors – Collaborate, Design, Engage

Đánh giá khả năng phát triển của một dự án PMTDNM

Tính đến thời điểm này, có tới trên dưới 400,000 dự án phần mềm tự do nguồn mở trên toàn thế giới, và nhiều dự án mới được phát sinh mỗi ngày; từ những dự án thu hút hàng ngàn, hàng chục ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn lập trình viên, tới những dự án chỉ với duy nhất 1 người phát triển. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để xác định được tiềm năng phát triển, hướng tới thành công của một dự án PMTDNM (không phân biệt dự án lớn/nhỏ, dự án mới/lâu năm…). Một trong các phương pháp được sử dụng nhiều nhất là phương pháp “Tính chỉ số khả năng một dự án PMTDNM đang trên con đường dẫn tới Thất bại – Points of FAIL”.

Bài viết này đề cập đến phương pháp này cùng chi tiết về cách tính điểm PoF (Points of FAIL) cho một dự án PMTDNM. PoF càng lớn nghĩa là dự án càng đang tiến gần đến điểm “Chết”.Trên thực tế, mục đích chính của hệ thống tính điểm PoF là chỉ ra các điểm chưa tốt của dự án PMTDNM, khuyến khích mỗi dự án tự điều chỉnh nhằm đi đến mục tiêu thành công cuối cùng. Các thuộc tính được xem xét cho một dự án cùng PoF cho mỗi thuộc tính bao gồm:

Tổng độ lớn mã nguồn (Size):

  • Nếu độ lớn mã nguồn của dự án >100MB: +5 PoF
  • Nếu mã nguồn nén lại vẫn có độ lớn >100MB: +5 PoF

Hệ thống quản lý mã nguồn (Source Control):

  • Không có hệ thống quản lý mã nguồn công khai (VD: cvs, svn, bzr, git, hg…): +10 PoF
  • Có hệ thống quản lý mã nguồn công khai, nhưng:
    • không có web viewer: +5 PoF
    • không có tài liệu hướng dẫn sử dụng cho người mới: +5 PoF
    • hệ thống quản lý mã nguồn tự tạo: +30 PoF
    • trên thực tế, không được sử dụng: +50 PoF

Dịch từ mã nguồn (Building From Source):

  • Không có tài liệu hướng dẫn dịch từ mà nguồn: +20 PoF
  • Có tài liệu nhưng không chính xác: +10 PoF
  • Mã nguồn được cấu hình bằng một shell script tự viết bằng tay: +10 PoF
  • Mã nguồn được cấu hình bằng cách sửa trực tiếp vào tệp cấu hình: +20 PoF
  • Mã nguồn được cấu hình bằng cách sửa thủ công vào các tệp header: +30 PoF
  • Mã nguồn không cấu hình được trước khi dịch: +50 PoF
  • Mã nguồn được dịch bằng công cụ khác, không phải GNU Make: +10 PoF
  • Mã nguồn được dịch bằng công cụ nguồn đóng: +50 PoF
  • Mã nguồn được dịch bằng công cụ tự tạo: +100 PoF

Gói kèm (Bundling):

  • Mã nguồn chỉ phát hành với các dự án khác mà nó phụ thuộc vào: +20 PoF
  • Mã nguồn không thể dịch riêng nếu không dịch mã gói kèm trước: +10 PoF
  • Mã gói kèm đã bị chỉnh sửa: +40 PoF

Thư viện (Libraries):

  • Chương trình chỉ dịch ra thư viện tĩnh (static libraries): +20 PoF
  • Chương trình có thể dịch ra thư viện chia sẻ (shared libraries) nhưng không đánh phiên bản: +20 PoF
  • Không cố gắng sử dụng các thư viện hệ thống (system libraries) sẵn có: +20 PoF

Cài đặt hệ thống (System Install):

  • Chương trình cố gắng cài đặt vào thư mục /opt hoặc /usr/local: +10 PoF
  • Không có “make install”: +20 PoF
  • Chương trình không hoạt động ngoài thư mục mã nguồn: +30 PoF

Các “dị điểm” trong mã nguồn (Code Oddities):

  • Mã nguồn sử dụng dấu xuống dòng kiểu Windows (“DOS format” files): +5 PoF
  • Mã nguồn phụ thuộc vào một tính năng cụ thể của chương trình dịch: +20 PoF
  • Mã nguồn phụ thuộc vào một lỗi cụ thể của chương trình dịch: +50 PoF
  • Mã nguồn phụ thuộc vào bất cứ thứ gì trong bộ Microsoft Visual Studio: +100 PoF

Giao tiếp (Communication):

  • Dự án không có thông báo phát hành trên nhóm thư (mailing list): +5 PoF
  • Dự án không có nhóm thư: +10 PoF
  • Dự án không có trình quản lý lỗi (bug tracker): +20 PoF
  • Dự án không có website: +50 PoF
  • Là một dự án ảo (vaporware) trên Sourceforge: +100 PoF

Phát hành (Releases):

  • Dự án không thực hiện phát hành theo phiên bản tuần tự (Major, Minor): +10 PoF
  • Dự án không thực hiện phát hành theo phiên bản: +20 PoF
  • Dự án không có phát hành: +50 PoF
  • Dự án chỉ phát hành dưới dạng một file gắn kèm một bài viết trên diễn đàn/website: +100 PoF
  • Bản phát hành chỉ dưới khuôn dạng .zip: +5 PoF
  • Bản phát hành chỉ dưới khuôn dạng OSX .zip: +10 PoF
  • Bản phát hành chỉ dưới khuôn dạng .rar: +20 PoF
  • Bản phát hành chỉ dưới khuôn dạng .arj: +50 PoF
  • Bản phát hành chỉ dưới khuôn dạng nén tự tạo: +100 PoF
  • Bản phát hành giải nén không vào thư mục riêng chứa số hiệu phiên bản (e.g. glibc-2.4.2/): +10 PoF
  • Bản phát hành giải nén không vào thư mục riêng (e.g. glibc/): +25 PoF
  • Bản phát hành giải nén vào một thư mục con mức sâu (e.g. home/johndoe/glibc-svn/tarball/glibc/src/): +50 PoF

Lịch sử (History):

  • Chương trình được rẽ nhánh từ một dự án khác: +10 PoF
  • Các lập trình viên chính không tham gia dự án cha (trong trường hợp rẽ nhánh): +50 PoF
  • Là phần mềm nguồn đóng trước khi nguồn mở hóa:
    • 1-2 năm: +10 PoF
    • 3-5 năm: +20 PoF
    • 6-10 năm: +30 PoF
    • trên 10 năm: +50 PoF

Giấy phép (Licensing):

  • Giấy phép không được ghi trong từng tệp mã: +10 PoF
  • Mã nguồn tự thân chứa sự không tương thích của các giấy phép: +20 PoF
  • Mã nguồn không có thông báo về mục đích của giấy phép: +30 PoF
  • Mã nguồn không bao gồm một bản sao toàn văn giấy phép: +50 PoF
  • Mã nguồn không nêu rõ giấy phép: +100 PoF

Tài liệu (Documentation):

  • Chương trình không có lịch sử thay đổi (changelog): +10 PoF
  • Chương trình không kèm theo bất cứ tài liệu nào: +20 PoF
  • Không công bố bất cứ tài liệu nào trên website: +30 PoF

Chỉ số tổng hợp (FAIL METER):

  • 0 PoF: Hoàn hảo! Các chỉ số đều hướng tới thành công!
  • 5-25 PoF: Bạn đang làm tốt, nhưng hoàn toàn có thể tốt hơn.
  • 30-60 PoF: Bạn làm chưa tốt. Cần cải tiến.
  • 65-90 PoF: Bạn làm rất không tốt. Cần thay đổi sớm (theo các chỉ số bị cộng điểm cao ở trên).
  • 95-130 PoF: Con tàu sắp chìm rồi!
  • 135+ PoF: Dự án đã hoàn toàn thất bại.

Còn chần chờ gì nữa, hãy thử nhẩm tính PoF của dự án PMTDNM của bạn! 🙂

Nguồn: http://www.theopensourceway.org/

Setup Email on smartphones, tablets to connect to Zimbra

Vậy là ActiveSync support đã được cài đặt lên Zỉmba server. Giờ là lúc cấu hình ActiveSync trên smartphones, tables của bạn để đồng bộ thư, lịch, địa chỉ… về thiết bị.

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ giới thiệu cách cấu hình với Andoid (đã tested trên Google Nexus 7 và LG Optimus LTE SU640). Trình tự các bước như sau:

  1. Tại màn hình Set up email
    • Nhập account email address và password, rồi chọn Manual setup
  2. Tại màn hình Add email account
    • Chọn Microsoft Exchange ActiveSync (Z-Push đã giả lập), rồi chọn Next
  3. Tại màn hình Exchange server settings
    • Nhập server hostname
    • Bỏ chọn Use secure connection (SSL) nếu Z-Push không được cấu hình SSL
    • Chọn Accept all SSL certificates nếu Z-Push được cấu hình SSL bằng certificates tự sinh (không phải cung cấp bởi nhà cung cấp chứng thư trên Internet như VeriSign)
    • Chọn Next, thiết bị của bạn sẽ kết nối tới máy chủ; nếu thành công màn hình Account options sẽ hiện ra.
  4. Tại màn hình Account options
    • Chọn các option như bạn muốn là xong.

Bạn có thể thử nghiệm với thiết bị của bạn tương tự, kế cả các thiết bị BlackBerry, iOS… Mọi đóng góp đều sẽ được ghi nhận.

Again, special thanks to Z-Push team for your hard working.