Trắc nghiệm bạn có được các Adam ao ước

Bài trắc nghiệm sau sẽ giúp bạn biết mình có phải là người phụ nữ tuyệt vời trong mắt đàn ông không nhé.

1. Bạn suốt ngày nói đến chuyện ma quỷ, bói toán. Liệu anh ấy có hài lòng không?

a. Đó là điều anh ấy thích
b. Anh ấy sẽ không quan tâm đến điều đó
c. Anh ấy sẽ rất “dị ứng” với những thứ đó

2. Khi đi chơi cùng chàng, liệu thái độ của bạn với bồi bàn hay những người phục vụ có làm anh ấy đánh giá bạn?

a. Không bao giờ anh dựa vào đó để đánh giá
b. Anh ấy sẽ không quan tâm đến điều đó
c. Cách cư xử của bạn sẽ là tiêu chí để anh ấy “tính điểm” bạn

3. Theo bạn, anh ấy có để ý đến mái tóc, bàn tay của bạn không?

a. Không
b. Không phải là cái để anh quan tâm.
c. Đó là thứ gây ấn tượng đầu tiên của bạn với anh ấy

4. Bạn luôn tỏ ra ghen tuông với bất cứ phụ nữ nào tiếp xúc với anh ấy. Điều đó có làm cho chàng hài lòng không?

a. Ghen tuông là biểu hiện của tình yêu bạn dành cho anh ấy
b. Ghen sẽ làm cho bạn đáng yêu hơn trong mắt anh ấy
c. Ghen cũng cần nhưng nếu quá mức sẽ làm hỏng hạnh phúc của bạn

5. Cứ có thời gian là bạn đi mua sắm ngay. Anh ấy có thích như vậy không?

a. Anh ấy sẽ tôn trọng ý kiến của bạn
b. Anh ấy sẽ thích
c. Anh ấy sẽ không thích điều đó

6. Bạn thường chê bai những phụ nữ khác trước mặt anh ấy. Hành động đó có làm cho chàng thích không?

a. Có
b. Không chắc
c. Không

7. Theo bạn, đàn ông có thích bạn quan tâm đến những điều nhỏ nhặt không?

a. Chắc chắn là không
b. Không biết
c. Có

8. Bạn ăn mặc sexy, anh ấy có thích không?

a. Chắc là không
b. Chắc chắn là thích
c. Nếu bạn ăn mặc gợi cảm nhưng vẫn kín đáo, các chàng sẽ thích thú

9. Theo bạn, các chàng thích những phụ nữ như thế nào?

a. Mạnh mẽ
b. Sôi động
c. Dịu dàng

10. Bạn có cho rằng đàn ông thích sự thông minh không?

a. Không chắc điều đó
b. Không
c. Phụ nữ thông minh, biết cách ứng xử sẽ lấy được lòng của anh ấy

Các em gái iWay hãy tự làm bài trắc nghiệm đi nhé! Câu trả lời sẽ có ở kỳ sau 🙂

Đạo làm giàu của người Việt qua con mắt nhà sử học

Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, tinh thần dân tộc cũng là một phần của “đạo làm giàu”, và thể thể hiện trước hết trong sự cạnh tranh. Dưới đây là một phần bài viết của ông về đạo kinh doanh của người Việt.

Giới sử học Việt Nam vẫn cho rằng, xã hội Việt Nam dựa trên nền tảng của một nền kinh tế tiểu nông gắn với cơ cấu làng xã cùng với chính sách có xu hướng ức thương của các nhà nước phong kiến nên khó hình thành một tầng lớp thương nhân lớn, những đại gia tạo thành một thế lực xã hội. Về đại cục điều đó không sai. Ngay những địa điểm được coi là đô hội và buôn bán trù phú nhất như Phố Hiến hay Hội An cũng chỉ là sự bùng phát một thời với những yếu tố ngoại thương của các thương nhân nước ngoài đến tham dự hội chợ theo mùa và cuối cùng tàn lụi.

Nhưng có một phát hiện đáng chú ý liên quan đến một hiện vật nổi tiếng của dòng gốm Chu Đậu tại Bảo tàng Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ). Trên chiếc bình cổ vẽ những bông hoa cúc với dây leo rất đẹp có ghi tên người vẽ là Bùi Thị Hy. Sau rất nhiều công phu nghiên cứu người ta đã tìm được một số hiện vật là những sản phẩm gốm có giá trị ở trong nước có dấu tích của nhân vật này.

Mới đây, người ta đã tìm thấy bản sao tấm bia trên mộ chí của bà trong đó ghi tiểu sử của một nhà doanh nghiệp lớn của Việt Nam ở thế kỷ XV. Nội dung bia cho biết, bà sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc có tài văn chương lại có tài hội họa. Bà kết hôn với một chủ lò gốm ở vùng Chu Đậu, huyện Nam Sách, góp phần cùng chồng mở rộng sản xuất đồ gốm có chất lượng để tiến cống triều đình và xuất sang Trung Hoa, Nhật Bản và một số nước phương Tây. Chồng bà bị chết trong một chuyến đi biển vận chuyển hàng hóa. Bà tái giá với một người chồng họ Đặng rồi trực tiếp đứng ra kinh doanh, trở thành chủ thương đoàn, vượt biển buôn bán với “Tam phiên” (Nhật, Trung Hoa và phương Tây). Cuối đời bà dành nhiều tiền của làm công đức.

Phát hiện này là một cá biệt, có thể phản ánh những gì chúng ta chưa biết hoặc phủ nhận quan điểm ở nước ta thương mại còn kém phát triển.

‘Đạo làm giàu’ của cụ cử Can

Cho đến thời điểm các nhà duy tân của chúng ta xuất hiện, thì trong quan niệm làm giàu để đi đến đạo làm giàu chúng ta chỉ nhằm vào những hoạt động “buôn bán” (thương nghiệp) mà thôi. Ngay câu trích được coi như nội dung “Đạo làm giàu” của cụ cử Lương Văn Can cũng chỉ giới hạn như vậy: “Đương buổi thế giới cạnh tranh này, các nước phú cường không đâu là chẳng đua tài thi sức trong trường thương chiến, văn minh càng tiến bộ, buôn bán càng thịnh đạt,… cứ xem cái trình độ buôn bán một nước nào cao hay thấp, rộng hay hẹp thời xét được dân nước ấy giàu hay nghèo”.

Điều đó cho thấy, quan niệm về đạo làm giàu mới chỉ giới hạn trong các hoạt động buôn bán. Do vậy, cụ cử có đề cập tới việc giữ chữ tín, việc không được đầu cơ nâng giá một cách trái đạo lý, việc cân đong thiếu chính xác… như biểu hiện đạo đức của người thương nhân.

Tuy vậy, hoạt động kinh doanh từ xa xưa còn bao gồm cả khâu sản xuất ra hàng hóa, ở đây là những sản phẩm gốm Chu Đậu nổi tiếng đủ chất lượng xuất khẩu qua ngoại quốc. Những cuộc khai quật khảo cổ học trên biển (những con tàu đắm) và khảo cổ học vùng Chu Đậu cho thấy một năng lực sản xuất rất lớn từ thế kỷ XV.

Vào thời kỳ Duy Tân, các hoạt động kinh tế không chỉ dừng trên lĩnh vực buôn bán (lưu thông) mà còn cả trên lĩnh vực dịch vụ như vận tải đường sông – biển của Công ty Bạch Thái Bưởi hay sản xuất, khai khoáng, chế tạo sản phẩm như xà bông, đóng tàu, sơn dầu… gắn với các tên tuổi như Bạch Thái Bưởi, Trương Văn Bền, Nguyễn Sơn Hà, Nguyễn Hữu Thu. Nhưng “đạo làm giàu” không thấy đề cập tới lĩnh vực ngoài sự buôn bán. Bao trùm lên hết thì chỉ có vấn đề phát huy tinh thần và lòng tự hào dân tộc thể hiện trước hết trong sự cạnh tranh. Đương nhiên tinh thần dân tộc cũng là một phần của “đạo làm giàu”.

‘Đạo kinh doanh’

Vì vậy, theo tôi, một quan niệm tương đối hoàn chỉnh về “đạo kinh doanh” chỉ hình thành khi nước Việt Nam đã thực hiện được nền độc lập về chính trị và gắn với tư duy của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi nhà yêu nước và nhà hoạt động chính trị này vạch ra được một quan niệm khá hoàn chỉnh về con đường phát triển đất nước- kiến tạo một nước Việt Nam hiện đại và đặt Việt Nam vào một xu thế hội nhập.

Đó là nguyên lý “Nền kinh tế quốc dân thịnh vượng là các sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thương nghiệp thịnh vượng” và hướng vào “công cuộc ích nước lợi dân”. Một trong những phát hiện sớm của Bác chính là “Chủ nghĩa dân tộc là một nguồn động lực lớn” (1924).

Chúng ta sẽ ngạc nhiên khi nghiên cứu những thông điệp của Hồ Chí Minh liên quan đến chính sách đối ngoại nói chung, chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng: “Đối với các nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực: nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình. Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế dưới sự lãnh đạo của Liên hiệp quốc…”.

Bàn về ‘Đạo kinh doanh của người Việt’

Với một dân tộc tồn tại bên một quốc gia, một nền văn minh, trong đó có cả “văn minh thương mại” như Trung Hoa, người Việt Nam vừa phải cố kết để gìn giữ những giá trị văn hóa riêng, vừa có năng lực tiếp nhận một cách sâu sắc nền văn minh phương Bắc. Người Việt dùng chữ Hán cả ngàn năm nhưng cũng dùng ngôn ngữ ấy để chuyển tải tư tưởng tự chủ của mình. Cũng như ở thời cận đại, Việt Nam từng trở thành quốc gia “nói tiếng Pháp” (francophone) nhưng lại ăn bằng đũa và tiếp đó là dùng “chữ quốc ngữ” (một ảnh hưởng sâu đậm của hệ La tinh) để loại trừ chữ Hán ra khỏi đời sống ngôn ngữ xã hội…

“Chủ nghĩa dân tộc” và “năng lực hội nhập” là hai đặc trưng mang tính truyền thống cũng là bản lĩnh được tích tụ trong lịch sử của dân tộc và nó cũng được hội tụ trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, trong đó có những quan điểm về kinh tế. Những nhân tố ấy lại hoàn toàn có thể coi là cơ sở cho một quan niệm về “đạo kinh doanh” mà chúng ta đang bàn tới và cũng rất gần với “Kinh doanh nghĩa là dùng sản phẩm hay dịch vụ của mình như phương tiện để giải quyết những vấn đề của xã hội và làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn”.

Nói cách khác, “đạo kinh doanh” chính là năng lực hướng các hoạt động kinh doanh vào mục đích phục vụ lợi ích con người, hiểu theo nghĩa rộng là môi trường tồn tại của loài người, bao gồm cả môi trường tiện nghi, môi trường văn hóa và môi trường sinh thái.

(Theo Báo Công Thương)

Stanford goes with Zimbra over Microsoft and Google

Is Zimbra enterprise-ready? Yes, it is.At least, that’s the news from Stanford, which today announced that it is replacing its campus-wide email system with Zimbra. TechCrunch outs the competition on the deal, too: Google’s Gmail and Microsoft Exchange.

This is the latest in a series of victories for Zimbra, which includes Georgia Tech, University of Wisconsin, Texas A&M, Cal Poly, and University of Pennsylvania. Zimbra powers the email systems for over 300 universities worldwide. That comes in around an impressive 1.5 million email addresses ending in “.edu.”

I use Zimbra on a daily basis and absolutely love it. I love it for some of the same reasons that Stanford chose Zimbra:

Zimbra was selected because the technology allows access to e-mail, calendar and contact lists from a single, unified web interface–enabling easy sharing of information among the various services, according to Ammy Hill, campus readiness specialist for IT Services. She added that Zimbra is an open-source, standards-based solution that works equally well on Windows, Macintosh and Linux operating systems.

It’s that last bit that I particularly love. With Zimbra, no operating system is a second-class citizen. With more and more people switching to the Mac, this is particularly important. Who wants a Microsoft-centered existence that neglects those that haven’t capitulated to Windows?

Source: news.cnet.com

Zimbra hits 20 million paid mailboxes

Last I checked in June, Zimbra, Yahoo’s open-source e-mail and calendar software, was at 11 million paid mailboxes. This was a healthy jump from 8 million paid mailboxes in May 2007 and the 4 million paid mailboxes TechCrunch reported back in October 2006.

Well, on Monday The VAR Guy reported there are 20 million paid mailboxes for Zimbra, a massive increase in roughly seven months. It’s likely that a big chunk of these came from Zimbra’s deal with Comcast. Still, that is amazing momentum.

I mentioned the other day that a significant customer uptake for Zimbra would be much more meaningful than IBM and Microsoft trading customers back and forth. Well, 20 million paid mailboxes spread over 30,000 customers is much more significant than IBM beating its chest over nabbing 5 million mailboxes from Microsoft.

Could Zimbra be the foundation for an enterprise challenge from Yahoo? I wouldn’t rule it out.

However, to get there Zimbra/Yahoo has an uphill challenge, as a big percentage of Zimbra’s customers fall into the education and small- and medium-size business markets. It’s a hard sell to get enterprises to swap out their e-mail systems, and the standard open-source entry point (department-level deployments) doesn’t work for e-mail (unless, of course, the customer wants to scale out with Cisco’s Linux-based PostPath drop-in Exchange replacement).

Perhaps Yahoo/Zimbra should focus on building PostPath-esque drop-in Exchange integration?

Source: news.cnet.com

About author: Matt Asay is general manager of the Americas and vice president of business development at Alfresco, and has nearly a decade of operational experience with commercial open source and regularly speaks and publishes on open-source business strategy. He is a member of the CNET Blog Network and is not an employee of CNET. Disclosure.

Microsoft hỗ trợ chuẩn mã mở ODF trong Office 2007 SP2

Bộ tài liệu mô tả chi tiết sự hỗ trợ chuẩn OASIS Open Document Format (ODF) v1.1 cho gói ứng dụng văn phòng sắp ra mắt năm nay nằm trong nỗ lực thiết lập một môi trường tương thích chung giữa các định dạng văn bản thế hệ mới.

Tiếp theo, Microsoft cũng sẽ bông bố chi tiết hỗ trợ định dạng Open XML (Ecma 376 Edition 1) trong Office 2007.

Những tài liệu nói trên cung cấp hướng dẫn toàn diện về phương thức mà Microsoft triển khai ODF cũng như Open XML trong khuôn khổ bộ sản phẩm đầu tàu của họ và được cung cấp miễn phí trên website xúc tiến tương thích định dạng văn bản.

Đây sẽ là công cụ hữu ích cho các nhà phát triển phần mềm trong việc tìm kiếm cơ hội nâng cao tính tương thích trong giải pháp của họ với sản phẩm Microsoft, hướng tới 3 mục tiêu chính là tăng cường khả năng quản lý, nâng cao tính thông suốt và cải thiện độ tương tác.

“Đóng góp này hết sức quan trọng cho quá trình hướng tới một môi trường liên thông vững chắc và thực tế giữa các ứng dụng”, Dennis Hamilton, kiến trúc sư chuyên về tương thích hệ thống văn bản, bình luận. “Động thái nói trên của Microsoft đã gỡ bỏ những rào cản để các định dạng văn bản khác nhau được hỗ trợ một cách chi tiết hơn”.

MS Office 2007 ODF support

Trong khi đó, Doug Mahugh, Giám đốc dự án tương thích chuẩn của Microsoft Office, nhận định: “Với việc công bố tài liệu chi tiết về việc đưa các định dạng file văn bản vào gói ứng dụng Office, chúng tôi đem đến những thông tin mà cộng đồng phần mềm có thể sử dụng như một kênh tham chiếu cho các ứng dụng riêng của họ. Chúng tôi khuyến khích các công ty khác tiến hành động thái tương tự để góp phần nâng cao hơn sự tương thích định dạng trong toàn ngành”.

Chuẩn văn bản do Microsoft phát triển có tên đầy đủ là Office Open XML (OOXML) lần đầu được phê duyệt là định dạng mở bởi tổ chức ISO vào tháng 9/2007. Trong thời gian đó, Microsoft đã từng bước đưa chuẩn này thành một định dạng mở và liên thông hoàn toàn. Tháng 5/2008, hãng phần mềm Mỹ tuyên bố hỗ trợ 2 định dạng PDF (của Adobe) và ODF trong bộ Office. Một tháng sau đó, họ đã công bố bản hướng dẫn cụ thể. Đến nay, nhiều ứng dụng bắt đầu cho thấy kết quả tích cực của sự mở rộng tương thích nói trên. Ví dụ, có phần mềm cho phép những trình duyệt khác Internet Explorer như Firefox xem được file văn bản .docx trên Word 2007. Phiên bản phần mềm văn phòng OpenOffice.org do Novell phát triển cũng đã hỗ trợ tốt chuẩn OOXML của Microsoft. Hệ điều hành Mac OS X của Apple và điện thoại iPhone hiện cũng đã tương thích khá tốt đối với văn bản dùng chuẩn của Microsoft.

Bộ phần mềm văn phòng Microsoft Office 2007 bao gồm Word, Excel và PowerPoint đã áp dụng Open XML làm cơ chế lưu trữ mặc định cho các tệp văn bản, bảng tính và trình diễn. Người sử dụng các phiên bản trước gồm Office 97 và 2003 cũng có thể áp dụng khuôn dạng mới này bằng cách cài đặt thêm công cụ tương thích miễn phí của Microsoft để đảm bảo dữ liệu phù hợp với nền XML.

Open Source Characteristics

While open source and proprietary software are similar in one respect—they are both copyrighted intellectual property licensed under certain conditions to users—they differ in many others; these differences make open source particularly useful and appealing to IT organizations. These are the most relevant open source characteristics for enterprise IT organizations:

Expansive licensing: Proprietary software licenses are usually quite restrictive in terms of use—limits on number of users, type or number of machines the software may be installed on, and, of course, there is usually a fee associated with obtaining a license. By contrast, open source has very expansive license conditions that encourage widespread use. Open source licenses impose no limitations on number of users or type or number of machines that may have the software installed. And, of course, there are no license fees associated with open source software. Commercial entities may offer for-fee services, but these are not required in order to access the software itself, and are not a licensing condition.

Development transparency: Open source development is carried out in the open. In most cases, product decisions are discussed extensively on mailing lists or in forums. All code may be examined. Reported bugs are listed and available for inspection. The development process itself is carried out in public, with all code check-ins also available for inspection. It is easy for a software user to ascertain the current state and history of an open source product. Users can easily communicate with product developers to understand their product decisions and offer opinions about the product’s functionality or direction.

Ability to inspect source code: It is often extremely helpful to review the source code of a product to enable better integration with another product or merely to better understand how the product operates so as to ease use in production. Because open source licenses mandate source code availability, it is easy to study the product’s code and learn from it.

Ability to modify source code: Not only is open source code available for inspection, licenses also allow users to modify the source code. Anyone can add new functionality that better meets user needs. Furthermore, the code can be “contributed” back to the mainstream code base, which means that code modifications are automatically carried forward in subsequent releases, thereby reducing downstream maintenance efforts.

Community: One of the most important characteristics of open source, and the foundation for successful open source projects, is community. Community is the combined pool of product developers and users; in essence, everyone concerned with a product. Free and honest communication is typical of community, with many peer user interactions typical of a vibrant community. Users can easily share their thoughts about the product with developers, leading to improved functionality and ease of use. The community also enables “corner case” use cases (i.e., unusual product applications that only a subset of users confront) to be exercised, with feedback about product capability in corner-case conditions directly fed back to developers. Finally, community allows peers to help one another solve problems, offering quick support and knowledge sharing. Community is often an unfamiliar (and uncomfortable) concept for new open source users from the business world, but, once experienced, is viewed as one of the defining strengths of open source software.

Redistribution rights: Open source licenses allow users (recipients of open source products) to distribute open source products to third-parties as part of the license conditions, without requiring permission from the original product distributor; this is referred to as redistribution. Redistribution can be of the original form of the product, or a modified form that contains code modified by the original code recipient. Redistribution enables community growth and also allows product users to create innovative business offerings without having to signal intention to product creators via a redistribution request.

Each of these characteristics is a valuable part of the overall open source license conditions. If an enterprise is using open source to pursue a particular business goal, it will find one or more of the characteristics particularly important, indicating what it should emphasize in its open source efforts.

It is important for IT organizations to understand these characteristics, as they will assist (or limit) the organization’s ability to best take advantage of open source software. For example, if a company is just beginning to use a given open source product, it will heavily rely on the product’s community for help in the early stages of installation and configuration as well as getting the product to operate properly. Community, a core open source characteristic, can accelerate the realization of benefits to a company. By contrast, some open source licenses require that user-modified source code (a derivative work based on the original product) be licensed under the same license as the original product. This clearly limits the ability of companies to create proprietary products from previously open source-licensed ones. So it is important for an IT organization to understand these characteristics and to recognize which of them is most relevant to the goals it’s pursuing with its open source use.

Chỉ thị của Bộ Thông tin và Truyền thông số 07/2008/CT-BTTTT – ngày 30/12/2008 – về đẩy mạnh sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước

Đây thực sự là cơ hội tốt (tốt nhất từ trước đến nay), tạo môi trường cho PMTDNM và các công ty chuyên cung cấp dịch vụ phát triển.

Toàn văn chỉ thị 07/2008/CT-BTTTT

Nguồn: http://www.mic.gov.vn/VBQPPL/details_law.asp?LawDoc_ID=1135892

Thông điệp đầu năm của Thủ tướng

2009 sẽ là một năm có nhiều thách thức trong tiến trình phát triển, nhưng với sự đoàn kết và chung sức, Việt Nam sẽ đạt được các mục tiêu kinh tế – xã hội đã đề ra. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát đi thông điệp này trong những ngày đầu năm mới.

Dưới đây là toàn văn bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Năm 2008, năm bản lề của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2006 – 2010 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng, lại là năm mà tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến động rất phức tạp, khó lường, thậm chí vận động theo những xu hướng trái chiều.

Những tháng đầu năm 2008, thế giới phải đương đầu với nguy cơ khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực. Giá cả hầu hết các mặt hàng tăng cao, đặc biệt là lương thực và dầu mỏ, gây ra lạm phát chi phí đẩy trên phạm vi toàn thế giới.

Từ tháng 9 năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ đã lan rộng sang hầu hết các nước và mang tính toàn cầu. Khủng hoảng có xu hướng ngày càng trầm trọng và lan truyền từ khu vực tài chính sang khu vực kinh tế thực. Từ tình trạng lạm phát cao, thế giới phải đối đầu với nguy cơ suy giảm tăng trưởng sâu đi cùng với tình trạng giảm mạnh giá dầu, giá lương thực và các loại nguyên liệu thô khác.

Ở trong nước, vào cuối năm 2007, những thành tựu đạt được sau hơn 20 năm đổi mới, đặc biệt là hai năm 2006, 2007 và cơ hội mới mở ra khi nước ta trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới đã tạo nên không khí phấn khởi, tin tưởng vào tiềm năng, triển vọng phát triển nhanh của đất nước: năm 2006 tăng trưởng kinh tế đạt 8,2%, năm 2007 đạt 8,5%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký cấp phép trong năm 2007 đạt hơn 21 tỷ USD, là mức cao nhất so với những năm trước. Trong bối cảnh đó, với tinh thần cách mạng tiến công, chúng ta đã đặt mục tiêu là tranh thủ thời cơ thuận lợi để hoàn thành cơ bản các nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu ngay trong năm 2008 để tiếp tục phấn đấu đạt và vượt mức kế hoạch 5 năm 2006 – 2010 trong năm 2009 và năm 2010.

Quyết tâm nêu trên đã tạo được sự đồng thuận cao trong toàn Đảng, toàn dân. Tuy nhiên, những yếu kém trong cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư tích tụ từ nhiều năm chậm được khắc phục, những tồn tại trong chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô cùng với những tác động rất mạnh của những yếu tố tiêu cực bên ngoài đến nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta làm cho lạm phát ở trong nước vốn tiềm ẩn từ những năm trước đã bộc lộ và tăng cao vào quý I năm 2008, kinh tế vĩ mô bị đe doạ nghiêm trọng. Trước tình hình đó, chúng ta đã nghiêm túc kiểm điểm và quyết định điều chỉnh mục tiêu điều hành kinh tế xã hội, chuyển nhiệm vụ trọng tâm vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tăng trưởng hợp lý; trong đó, kiềm chế lạm phát là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu.

Dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng và sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong việc thực hiện đồng bộ 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát, đến cuối quý III, lạm phát đã được kiềm chế, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, tăng trưởng kinh tế năm 2008 được duy trì ở mức 6,23%. Nhưng sự tiếp biến có tính quy luật của lạm phát và khủng hoảng tài chính toàn cầu đã và đang tác động mạnh đến kinh tế nước ta. Hầu hết các ngành sản xuất và dịch vụ đều bị giảm sút, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp. Đất nước đã chuyển từ ưu tiên đối phó với lạm phát cao sang đương đầu với suy giảm tăng trưởng kinh tế mà hậu quả và việc xử lý nó cũng không kém phần phức tạp so với lạm phát, thậm chí còn khó khăn hơn do nguồn lực của ta còn rất hạn chế trong khi khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới vẫn chưa rõ điểm dừng.

Trước những diễn biến mới của tình hình, để thực hiện nghiêm túc, toàn diện và có hiệu quả các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội mà Quốc hội đã đề ra cho năm 2009, Chính phủ đã thảo luận và xác định nhiệm vụ trọng tâm cấp bách là: phát huy sức mạnh tổng hợp, nỗ lực phấn đấu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội. Thực hiện nhiệm vụ trọng tâm cấp bách nêu trên, Chính phủ tập trung chỉ đạo 5 nhóm giải pháp chủ yếu sau đây:

Thứ nhất, tháo gỡ khó khăn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và xuất khẩu. Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu gây nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế nước ta; tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể khai thác không ít những thuận lợi, cơ hội cho phát triển, đó là: (I) môi trường chính trị xã hội nước ta ổn định với thể chế kinh tế thị trường ngày càng hoàn thiện; (II) năm 2008, trong khó khăn, kinh tế nước ta vẫn đạt mức tăng trưởng khá (6,23%) và tiềm năng tăng trưởng vẫn còn lớn; (III) thị trường nội địa vẫn đang có nhu cầu rất đa dạng về hàng hoá và dịch vụ; (IV) nguồn vốn trong dân và năng lực sản xuất, chế tạo, thi công công trình còn nhiều, chưa được huy động hết; (V) giá vật tư, nguyên liệu, công nghệ và máy móc, thiết bị trên thị trường thế giới đang xuống thấp trong khi nhu cầu đầu tư phát triển của chúng ta lại rất lớn, nhất là phát triển hạ tầng, đổi mới công nghệ; (VI) các nhà đầu tư, các nhà tài trợ nước ngoài vẫn tin tưởng vào triển vọng phát triển của nước ta, vẫn coi Việt Nam là điểm đến an toàn và hấp dẫn.

Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh là giải pháp cơ bản nhất, không chỉ là yêu cầu cấp bách trong tình hình hiện nay, mà còn là nhiệm vụ chủ yếu, thường xuyên trong chỉ đạo điều hành. Muốn tăng trưởng kinh tế phải đẩy mạnh sản xuất, phát triển dịch vụ. Chuyển biến thực sự chỉ diễn ra khi có sự nỗ lực ở từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình, Nhà nước giữ vai trò định hướng và tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù chúng ta không có chủ trương phân biệt chính sách theo loại hình doanh nghiệp nhưng trong điều kiện hiện nay, các giải pháp chủ yếu phải hướng vào hỗ trợ thiết thực các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hộ sản xuất kinh doanh – nơi tạo ra nhiều việc làm và cũng là khu vực đang gặp khó khăn hơn cả.

Kim ngạch xuất khẩu của nước ta hiện bằng khoảng 70% GDP với hàng chục triệu lao động tham gia, từ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản đến các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, các doanh nghiệp thu mua và kinh doanh xuất khẩu, kinh doanh du lịch. Xuất khẩu suy giảm đang tác động lớn đến tăng trưởng, đến đời sống và việc làm của người lao động. Chính phủ đã và sẽ đề ra các giải pháp, nhất là chính sách tài chính, tiền tệ để hỗ trợ thiết thực cho lĩnh vực quan trọng này.

Thị trường nội địa với gần 87 triệu dân có thu nhập bình quân đầu người khoảng 17 triệu đồng/năm là một thị trường khá lớn, các doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có nhiều tập đoàn xuyên quốc gia, đang rất quan tâm khai thác, nhất là từ đầu năm 2009 chúng ta sẽ phải mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết với WTO. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp Việt Nam lại chưa quan tâm đúng mức đến việc chiếm lĩnh khu vực thị trường này. Mở rộng thị trường nội địa, tăng cường nội tiêu (với cả sản xuất và tiêu dùng) không chỉ là yêu cầu cấp bách trong bối cảnh thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, mà phải là hướng phát triển quan trọng trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trường nội địa còn là điểm tựa để các doanh nghiệp nước ta vươn lên trong cạnh tranh, nơi các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế hơn so với thị trường nước ngoài. Phải quán triệt quan điểm: thị trường trong nước là cơ sở, thị trường nước ngoài là quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần có chính sách thích hợp để các doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, bền vững trong cả thị trường nội địa và thị trường quốc tế.

Thứ hai, huy động các nguồn lực để kích cầu đầu tư và tiêu dùng. Tăng đầu tư không chỉ làm tăng GDP trong ngành xây dựng, tạo ra GDP trong các ngành sản xuất, dịch vụ khi dự án đi vào hoạt động mà còn là nguồn tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác, qua đó kích thích sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng, tạo thêm nhiều việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Ở nước ta, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân hiện chiếm 33% tổng vốn đầu tư xã hội, bằng khoảng 44% tổng vốn đầu tư trong nước và đang có xu hướng ngày càng tăng. Đây là nguồn lực rất quan trọng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 4 khoá VIII xác định, để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải phát huy nội lực, coi nội lực là yếu tố quyết định, trước hết phải tạo mọi thuận lợi để huy động nguồn lực này vào đầu tư phát triển. Trong thực hiện chủ trương kích cầu đầu tư và tiêu dùng, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân luôn có vai trò quyết định; tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động, thị trường bị thu hẹp, lãi suất tín dụng còn cao, độ rủi ro trong đầu tư kinh doanh còn lớn thì đầu tư nhà nước có vai trò dẫn dắt, kích thích, tạo tiền đề và gây hiệu ứng lan toả cho đầu tư của các thành phần kinh tế khác. Vấn đề là phải bảo đảm chất lượng và hiệu quả đầu tư của khu vực này.

Tập trung nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, vốn trái phiếu chính phủ, vốn ODA và vốn tín dụng hỗ trợ đầu tư phát triển để đầu tư vào các công trình kết cấu hạ tầng (giao thông, năng lượng) nhằm giải toả nhanh các điểm nghẽn tăng trưởng, giảm chi phí trung gian, tạo thuận lợi cho sản xuất và lưu thông hàng hoá; đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X; đầu tư nhiều hơn vào các công trình y tế, giáo dục, nhà ở xã hội, phục vụ cho việc ăn ở đi lại học tập, chữa bệnh của nhân dân.

Trong điều kiện cân đối ngân sách năm 2009 khó khăn hơn so với những năm trước, Chính phủ chủ trương phát hành thêm trái phiếu nhằm huy động nhiều hơn các nguồn lực trong dân để tạo thêm vốn cho đầu tư phát triển. Chính phủ cũng sẽ kiến nghị dành khoảng 17 ngàn tỷ đồng để bù khoảng 40% lãi suất vay thương mại nhằm huy động một lượng khá lớn vốn tín dụng với lãi suất thấp (khoảng 400 ngàn tỷ đồng với chu kỳ cho vay 1 năm) để hỗ trợ các doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay đầu tư phát triển, duy trì sản xuất kinh doanh, giữ và tạo thêm việc làm. Ngoài ra, Chính phủ còn chủ trương bảo lãnh cho doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị, máy móc để đầu tư phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ.

Đối với nguồn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, nhất là của các tập đoàn và tổng công ty, phải hướng vào các dự án công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao, có giá trị gia tăng lớn, các dự án thu hút nhiều việc làm để thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. Nhằm bảo đảm hiệu quả đầu tư của khối doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ đã giao các ngành chức năng tạo thuận lợi, đồng thời tăng cường kiểm tra, không vì chủ trương kích cầu mà buông lỏng quản lý, dễ dãi chấp nhận những dự án kém hiệu quả, không có khả năng cạnh tranh, làm ô nhiễm môi trường, gây nguy cơ tăng lạm phát trở lại.

Để việc thực hiện kích cầu đầu tư và tiêu dùng có hiệu quả và giảm chi phí trung gian, nâng cao hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp, Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các địa phương theo chức năng và thẩm quyền của mình, khẩn trương xử lý những vướng mắc về thủ tục đầu tư, về giải phóng mặt bằng, ban hành các quy định phù hợp về lựa chọn nhà thầu theo hướng giao quyền và tăng cường trách nhiệm của chủ đầu tư, của người quyết định đầu tư và phát huy vai trò giám sát cộng đồng trong việc bảo đảm chất lượng các công trình, dự án. Làm tốt các việc này cũng chính là góp phần tiếp tục hoàn thiện thể chế, cải cách thủ tục hành chính và các quy định về phân cấp theo tinh thần đổi mới tư duy quản lý: chuyển từ tư duy quản lý chủ yếu là xác lập trật tự, sang quản lý là để thúc đẩy phát triển.

Điều quan trọng đối với nước ta hiện nay là phải đẩy nhanh quá trình cải cách và chuyển đổi mô hình tăng trưởng, từ mô hình tăng trưởng chủ yếu là dựa vào các yếu tố theo chiều rộng (dựa chủ yếu vào xuất khẩu tài nguyên, tăng đầu tư, nhất là đầu tư nhà nước) sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu trên cơ sở phát huy nguồn lực và tính năng động của khu vực dân doanh, khai thác lợi thế so sánh, tăng đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (công nghệ và quản lý, chất lượng nguồn nhân lực…) nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh mới trong từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, điều cực kỳ quan trọng là các giải pháp cấp bách không được mâu thuẫn với các mục tiêu dài hạn, mà phải tạo ra cơ sở, tiền đề cho việc khai thác tiềm năng tăng trưởng của đất nước, nâng cao chất lượng hiệu quả của tăng trưởng, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững trong những năm sau.

Thứ ba, bảo đảm an sinh xã hội và đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo. An sinh xã hội là lĩnh vực được Đảng và Nhà nước ta quan tâm không chỉ trong điều kiện lạm phát cao, mà càng phải đặc biệt quan tâm trước nguy cơ suy giảm tăng trưởng, tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập của người lao động.

Chính phủ chủ trương bố trí đủ ngân sách, tăng cường dự trữ quốc gia, nhất là về lương thực để triển khai thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành; thực hiện tăng mức lương cơ bản cho người lao động trong doanh nghiệp và cán bộ công chức; tiếp tục hỗ trợ lương thực, khôi phục nhanh cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ và tạo điều kiện để ổn định đời sống nhân dân vùng bị ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh; triển khai ngay từ đầu năm 2009 các giải pháp đầu tư để giảm nghèo nhanh ở 61 huyện hiện có tỷ lệ nghèo cao nhất; thực hiện chương trình nhà ở cho người nghèo, các đối tượng chính sách, nhà ở cho người lao động tại các khu công nghiệp tập trung, nhà ở và tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên; triển khai bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm thất nghiệp. Nghiên cứu cân đối ngân sách để có thể trợ cấp trực tiếp cho người nghèo. Đặc biệt quan tâm bảo đảm y tế, giáo dục, nhất là đối tượng chính sách và các khu vực còn nhiều khó khăn. Triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm hạn chế tối đa thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra.

Thứ tư, thực hiện chính sách tiền tệ và chính sách tài chính tích cực, hiệu quả. Chính sách tài chính và chính sách tiền tệ có vai trò quyết định trong việc duy trì, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng, khuyến khích sử dụng hàng sản xuất trong nước, bảo đảm an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng.

Trong điều kiện sản xuất kinh doanh bị suy giảm, đình trệ, thu nhập sụt giảm thì cạnh tranh về giá là yếu tố quan trọng để giữ vững và mở rộng thị trường. Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp trong lĩnh vực tài chính tiền tệ nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ. Theo đó, áp dụng nhiều chính sách miễn, giảm, hoãn thời gian nộp thuế, hướng vào các doanh nghiệp sản xuất, sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm; hỗ trợ lãi suất và thực hiện bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa; giảm phù hợp lãi suất cơ bản và áp dụng lãi suất thoả thuận đối với những dự án đầu tư, kinh doanh có hiệu quả. Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, tạo thuận lợi cho xuất khẩu.

Đối với các hộ nông dân bị thiệt hại do thiên tai và các doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, Chính phủ chủ trương thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn nợ và áp dụng các giải pháp thích hợp để xử lý các khoản nợ vay vốn ngân hàng; xem xét điều chỉnh lãi suất cho vay của các hợp đồng tín dụng phù hợp theo mức lãi suất hiện hành. Thực hiện hỗ trợ đầu tư phát triển công nghệ sau thu hoạch; hỗ trợ tiêu thụ một số nông sản có lượng hàng hoá lớn và sản xuất tập trung; hỗ trợ giống cho nông dân để khôi phục sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản ở các vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Tất cả các biện pháp trên đây nhằm giúp cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ nông dân vượt qua khó khăn, duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh.

Trong điều hành chính sách tài chính, chính sách tiền tệ năm 2009, phải bảo đảm huy động đủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn như: ngân sách tập trung dành cho đầu tư phát triển, trái phiếu chính phủ, nguồn vốn ODA, vốn tín dụng ưu đãi hỗ trợ đầu tư và đầu tư của doanh nghiệp nhà nước để các nguồn lực này thực sự là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, kích cầu đầu tư và tiêu dùng hợp lý, hiệu quả.

Thứ năm, tập trung điều hành quyết liệt, linh hoạt và phù hợp với thực tế tình hình. Khi đã xác định đúng nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp chủ yếu thì việc tổ chức chỉ đạo điều hành quyết liệt, linh hoạt và phù hợp với thực tế tình hình là yếu tố quyết định thắng lợi. Hiệu quả của chủ trương, chính sách phải đo bằng những chuyển biến cụ thể trên từng địa phương, từng doanh nghiệp và cơ sở; tất cả phải vì mục tiêu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội và sự phát triển bền vững của đất nước.

Hiện nay, tình hình kinh tế thế giới đang biến động rất phức tạp và khó lường. Các Bộ, các địa phương phải đặc biệt quan tâm làm tốt hơn nữa công tác dự báo để chủ động kịp thời điều chỉnh nhiệm vụ và các giải pháp tổ chức điều hành cho phù hợp với thực tiễn tình hình; đồng thời, phải tập trung chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách, cải cách mạnh thủ tục hành chính cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới đặt ra, nhất là trong quản lý đầu tư, xây dựng cơ bản, cấp vốn, giải ngân, đền bù giải phóng mặt bằng, các quy định về thuế, hải quan, bảo lãnh tín dụng, hỗ trợ lãi suất…; phải phân cấp mạnh, giao quyền và trách nhiệm cho cấp trực tiếp chỉ đạo thực hiện công việc; đề cao trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị và phải thực sự lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao làm thước đo chủ yếu trong đánh giá cán bộ.

Các Bộ, các địa phương, các đơn vị phải có kế hoạch hành động cụ thể và đặc biệt coi trọng công tác chỉ đạo thực hiện, tăng cường kiểm tra, đôn đốc và sơ kết rút kinh nghiệm, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời; tất cả phải vì hiệu quả, chất lượng công việc và hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Các giải pháp chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội đều hướng tới việc phát huy nguồn lực của toàn xã hội và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân. Nhân dân là lực lượng chủ đạo trong việc thực hiện các giải pháp; vì vậy, phải thật sự phát huy dân chủ, thực hiện đúng phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và chính nhân dân là người thụ hưởng kết quả của các giải pháp đó; phải chủ động phối hợp và đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, của các tổ chức chính trị xã hội trong việc vận động các tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ, giám sát và thực hiện các giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội.

Phải làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ về tình hình và nhiệm vụ của đất nước, tạo sự thống nhất cao về nhận thức và đồng thuận trong cách nghĩ, cách làm; các cơ quan nhà nước phải chủ động cung cấp thông tin, công khai minh bạch về chính sách, cơ chế quản lý; các cơ quan báo chí có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, phải đưa tin chính xác và có lợi cho sự phát triển của đất nước.

Năm 2009 sẽ là một năm với nhiều khó khăn, thách thức rất lớn trong tiến trình phát triển của đất nước ta, dân tộc ta. Nhưng chúng ta tin tưởng vững chắc rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự đoàn kết nhất trí, chung sức chung lòng của cả hệ thống chính trị, của toàn đảng, toàn dân, toàn quân, nhất định chúng ta sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội mà Quốc hội đã đề ra cho năm 2009.

Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng

 

Enterprise Linux 2008: The year in review

Whether between competing distributions and vendors or with that big Redmond, Wash., company the Linux wars were great spectator sport for open source devotees in 2008. Virtualization and the cloud were hot topics, with rollouts from the major players like Red Hat. Novell and Ubuntu throughout the year.These trends will surely continue, especially as IT shops around the globe implement cost-cutting measures. The U.S. recession may be a boon to open source, and a bust for proprietary software or for individual programmers – we’ll all just have to wait and see what happens in 2009.

It would be impossible to cover everything that happened over the past 12 months, but here are some highlights from the Linux world in 2008.

January. In January, easy virtualization came to the Linux platform. The OpenVZ Project released a version of Ubuntu 7.10 preconfigured with its open source OS virtualization software. This allowed users to download an Ubuntu software template and set up virtual machines on top of an existing Linux system.

HowtoForge released a Sun acquired the open source database MySQL, which observers agreed could create a killer combo together with Solaris and Sun hardware.

On the nuts-and-bolts side, Linux Kernel 2.6.24 was released, though we asked whether its release was worth downloading or whether users should wait for the kernel to be packaged with their software’s repositories.

February. Trusted Computer Solutions (TCS) released a security blanket for Red Hat Enterprise Linux (RHEL). The software was the first automated security assessment tool for locating and identifying potential loopholes in a Linux OS. The updated version incorporated the complete Defense Information System Agency’s Security Technical Implementation Guides and the nongovernmental guidelines from the Center for Internet Security and the SANS Institute.

With the release of Ubuntu Hardy Heron Alpha 4, which brought lib-virt and virtmanager to the platform, virtualization continued its march into the Linux world. Together with new virto instructions that shipped with the platform, the release provided substantial performance enhancements for a VM running Ubuntu as a guest OS. Further, it was apparent that Ubuntu wouldn’t cede in the Linux race, as Dell announced an expanded sales area for its Ubuntu Dells By the end of the month, the company had planned to ship computers to all of Canada, Central and South America, and in March the company added China to this list. And by May, Ubuntu Hardy Heron Alpha 4Dell was shipping Ubuntu 7.04 on its boxes. We also noted that among the major open source platforms, Ubuntu and Red Hat were gaining– at least by some counts – over Novell’s SUSE Enterprise Linux.

Hyperic HQ 3.2 launched an updated systems management suite, including support for MySQL as a back-end database, cross-platform diagnostic and reporting tools, and integration with Nagios’ open source network monitoring software.

March. Following Hyperic’s toe-to-toe competition with the “big four” open source vendors, GroundWork Open Source Inc. released its own network and systems management tools for enterprise-level configurations.

At its BrainShare user conference, Novell announced the release of SUSE Linux Enterprise 11, along with highlights of its new roadmap and a thing called the Fossa Project, an effort to turn computing infrastructure into collaboration. The company also announced a few new pals: SAP, PlateSpin, and Atos Origin. Novell announced plans to work with to develop joint solutions to features that SUSE lacked, including physical-to-virtual and virtual-to-physical migration in the Xen stack.

Oracle took a swipe at Red Hat at InfoWorld’s Open Source Business conference, and announced that it would add Clusterware to Oracle Unbreakable Linux support. But in the Linux race, Red Hat hardly fared badly, with a 31% revenue jump in 2007 – good news for the open source community in general.

But the news wasn’t so good for award-winning vendorLevanta, which closed its doors on the last day of the month.

April. To bridge the gap between Linux and Active Directory, Symark released itsPowerADvantage to centralize authentication and bolster Linux security.

Before the financial services sector truly imploded, we also reported on Linux’s role in the industry, which needs real time, rapid-fire transaction processing. We noted that observers had deemedLinux mature enough to serve the big dogs in financial services . Red Hat broke two speed records for the financial sector, completing a single transaction in .9 of a millisecond and breaking the gold-standard for real-time status processing.

We also couldn’t resist a little Windows bashing in our comparison of Microsoft Vista vs. Linux desktops, which is, of course, a favorite pastime of Linux fans.

Sun did an about-face and made up with Open Source Development Lab Carrier-Grade Linux working group. Wind River, whose technology helps embedded devices run faster. The latter agreed to port its Carrier-Grade systems to Sun’s UltraSparc T2 chip multithreading (CMT) processor. This gave Sun entrée into embedded networking applications and allows the networking industry to benefit from Sun’s CMT processor.

Novell climbed aboard the growing movement toward application appliances with the beta-launch of its SUSE Appliance Program. The company introduced the first component of its appliance stack, SUSE Linux Enterprise JeOS (Just Enough Operating System), enabling companies to build applications faster by creating stackable components for customized applications. And like other shifts in open source and in data centers generally, virtualization has enabled this trend.

May. In the Windows vs Linux battle, Michael Larabel, a Linux software developer, tested Ubuntu Hardy Heron 8.04 and Windows Vista Ultimate, and Windows came up with a 2-watt edge. But Linux users were hardly convinced of Ubuntu’s superiority and you responded.

Sun released OpenSolaris, its free fully supported open source software. The software includes the Zettabyte (which, I must note is a really fun word) file system (or ZFS), a continuously running backup system that enables developers to revert to previous versions of an OS that is customized.

Novell’s JeOS was the subject of a lawsuit filed by Astrum Inc. The lawsuit contended that the two companies entered into a mutual nondisclosure agreement to develop the software appliance but that Novell violated the agreement by revealing confidential information to partners and customers.

Red Hat released RHEL 5.2, and Novell issued a service pack. Red Hat’s new version included upgrades in six areas, with a focus on virtualization and clustering. Novell’s SUSE Linux Enterprise 10, Service Pack 2 contained improvements in interoperability, virtualization management and hardware – making it fully compatible with Microsof’t Hyper-V virtualization hypervisor.

June. Red Hat made some bold moves, first announcing that the New York Stock Exchange had selected RHEL as the primary OS for its new Universal Trading Platform, as well as its decision to head to Boston for its annual summit — straight into Novell territory. We featured extensive on-site coverage of the Red Hat summit, which offered up several key IT themes, featured including the ubiquity of Linux in the enterprise So too, Red Hat announced several initiatives, including its new cloud-computing vision; its viability as an alternative to VMware (and in September, with Red Hat’s acquisition of Qumranet, Red Hat further solidified its play in the virtualization arena by committing to the open source KVM hypervisor); its Linux automation strategy and its new virtual machine management tools.

Moving to the cloud was a key topic in Jim Stallings keynote at the summit. This was not the first, or the last, of the “cloud” buzz that would occur this year. Sure enough, Red Hat offered JBoss on Amazon Elastic Compute Cloud.

July. The Windows wars continued, and July brought news that Red Hat Linux had trumped Windows in a power test. And while it may have been “no news” to many of you, dear readers, the O’Reilly Open Source In the Enterprise report concluded that open source has grown fast. But open source hasn’t reached full strength yet, said Steve Yegge, who offered his advice to open source fans: marketing and branding are key to increasing open source success.

Likewise Software launched Likewise Open Fall 08, an upgrade of its free, open source single sign-on (SSO) tool.

Linux got some bad news in July, when it received word that the U.S. Navy canceled its $20 billion Zumwalt destroyer contract. The ship’s unified computing system, developed by general contractor Raytheon Co. in Waltham, Mass., runs on IBM BladeCenter and IBM x86 servers running Red Hat Enterprise Linux.

August. The annual LinuxWorld conference provided the majority of news in August. In one session, Simon Crosby of Citrix Systems emphasized the the importance of the company’s open source Xen hypervisor. A Next Generation Data Center session also put the reins on overexuberance about the cloud, indicating that IT departments need to make some essential changes for the infrastructure model to be viable. Oracle also announced its new VM Templates to speed deployment of an Oracle software stack and its extension of Oracle Unbreakable support to Linux . AndEnergy was also a big topic, as rising costs are focusing bean-counter attention on data center managers to save energy.

Alfresco Software took a shot at Microsoft’s SharePoint collaboration software with Alfresco Labs 3 by adding similar functionality to open source content management software, including transparency and integration with Microsoft Office. And in a coup for open source, Microsoft bought $100 million more Novell SUSE Linux Enterprise certificates — who didn’t love that?

September. As we mentioned previously, with its purchase of Qumranet, Red Hat committed to KVM virtualization. Red Hat also stonewalled on Microsoft interoperability plans. Meanwhile, Novell and Microsoft announced that SUSE Linux Enterprise had been optimized to run on Microsoft’s Hyper-V.

And Novell, which has struggled to entice users and to keep pace with the mighty Red Hat, suffered embarrassment when a ZenWorks log-in problem was discovered.

While numerous sources indicate that Linux adoption has grown, we had to ask, is Linux growing at the expense of Unix? The Data Center Decisions 2008 Purchasing Intentions Survey indicated that while most shops plan to add more Linux, they will also migrate from Unix. Factors like RHEL’s superior price/performance ratio over Unix might be behind this trend.

October. The month started with more news on the Linux-vs.-Windows front lines. Just a week after Microsoft launched Windows HPC server, Red Hat released its own HPC technology. The company essentially democratized the HPC world, making cluster computing a reality for mere mortals. Red Hat also revealed that CERN’s Large Hadron Collider could run on a customized version of RHEL.

While it’s fun to hype the Windows wars, interoperability is important in today’s enterprise environment. So Mono 2.0 an open source Unix-based tool that enables .NET applications to run on Linux, Solaris and Macintosh products from Novell was welcomed by the open source community.

And to be fair, the Red Hat/Novell wars are nearly as tantalizing as the Windows-vs. Linux sparring. In an effort to woo Netware customers to the Linux platform, Novell launched a beta version of its Linux Open Enterprise Server 2

Much effort has gone into making Linux the sophisticated, mature mission-critical-ready platform that it is today, and the Linux Foundation released a study revealing the cost advantage of Linux for collective development. The study shared that the entire Linux computing ecosystem can be appraised at approximately $25 billion.

November: Red Hat finally shared Fedora 10, with improved virtualization, package management and policy controls, and faster startup. The company also introduced the beta of RHEL 5.3 with improvements in virtualization, clustering and file systems, and supports for the latest hardware drivers.

At this year’s ApacheCon, the conference played host to an unexpected guest: Microsoft. Sam Ramji, Microsoft’s senior director of platform strategy, told the Apache faithful that Microsoft is serious about partnering with the open source community to create open standards and interoperability. Indeed, this is a a new open source tune for Microsoft.

In November, virtualization and cloud trends moved forward with the addition of VMware monitoring to the Zenoss 2.3 application. With hype surrounding cloud computing, Cassatt announced its “internal cloud” offering – taking advantage of the risks associated with the cloud and the strength of the company’s server monitoring and management products.

December. Companies around the globe felt the ripple from the economic meltdown on Wall Street, and economic slowdown signaled a possible possible demise for Sun Microsystems, said analysts. The company laid off 6,000 employees and suffered a $1.68 billion quarterly loss. But despite the bad news, Sun has the resources to lob killer innovation at its rival open source community, which cannot afford to ignore it. And despite the uphill struggle Sun clearly faces,. sure enough, it released its OpenSolaris 2008.11 update, which made an obvious stab at wooing Linux users through adding familiar Linux-like paths and commands.

In December, rPath Inc. also expanded its support package to include CentOS and Ubuntu.

Finally, in times of economic turmoil, we shared some holiday ideas from the Linux community to spread joy and cheer into the new year.

By Leah Rosin, Associate Editor
29 Dec 2008 | SearchEnterpriseLinux.com