Phần mềm tự do nguồn mở (FOSS) – Ưu tiên số 1 trong chiến lược tăng tốc CNTT

Từ bài trình bày của Tiến sĩ Nguyễn Trọng …

Tại Hội thảo Hợp tác Phát triển CNTT-TT Việt Nam lần thứ XIII do Bộ Thông tin và Truyền thông và Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, dưới sự bảo trợ của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Công nghệ thông tin (CNTT) vừa diễn ra tại thành phố Bắc Ninh ngày 27/11/2009 vừa qua, Tiến sĩ Nguyễn Trọng, nguyên chủ tịch Hội tin Học Thành phố Hồ Chí Minh các khóa 2&3, nguyên Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Quốc gia về CNTT, nguyên Tổng Biên tập tạp chí Thế giới Vi tính – PCW VN, đã có một bài trình bày rất khoa học và ấn tượng với đầu đề: “Con đường hiện thực để Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về CNTT trong khoảng 10 năm tới đây”. Nhiều vấn đề đã được đưa ra trong bài trình bày này, đặc biệt tập trung bàn về khía cạnh một nước mạnh về CNTT thì phải mạnh về những lĩnh vực nào theo những định nghĩa được thừa nhận trong thế giới CNTT toàn cầu.

Ông đã liệt kê ra 3 lĩnh vực chính mà một quốc gia có thể phấn đấu để trở thành một quốc gia mạnh toàn diện về CNTT là: Công nghiệp Thiết bị CNTT, Công nghiệp phần mềm CNTT và Công nghiệp dịch vụ CNTT (CNpDVCNTT).

Bằng những lý luận logic và khoa học, bằng những con số thống kê thuyết phục, ông đã chứng minh rằng Việt Nam hầu như không có khả năng trở thành một quốc gia mạnh về CNTT trong khoảng 10 năm tới đây, nếu không đi theo con đường phát triển công nghiệp dịch vụ CNTT.

CNpDVCNTT bao gồm các loại hình dịch vụ như sau:

  1. Làm thuê tạo ra các sản phẩm CNTT theo yêu cầu, trong đó phần quan trọng nhất là tạo ra các hệ thống công nghệ thông tin hoặc từng phần của hệ thống theo yêu cầu; Vận hành các hệ thống công nghệ thông tin và viễn thông – CNTT&VT (Outsourcing & Operational Services)
  2. Bảo trì các hệ thống CNTT&VT (Maintenance Services)
  3. Triển khai cài đặt và tích hợp các hệ thống CNTT&VT (Implementation & Integration Services)
  4. Tư vấn và hoạch định các hệ thống CNTT&VT (Consulting & Planning Services)

Trong tình hình cụ thể của VN, chúng ta thường thêm vào 2 nhóm hoạt động thuộc phạm vi dịch vụ CNTT, đó là:

  1. Huấn luyện và đào tạo về CNTT&VT
  2. Xuất bản về CNTT&VT và tạo lập các CSDL số

Ông đã đưa ra những con số thống kê trên thị trường quốc tế năm 2008 về CNpDVCNTT như bảng bên dưới:

Loại hình dịch vụ CNTT

Giá trị tỷ USD

Tỷ lệ %

Triển khai cài đặt và Tích hợp các hệ thống CNTT &VT (Implementation & Integration Services)

266

33

Làm thuê các sản phẩm CNTT&VT theo yêu cầu và vận hành các hệ thống CNTT&VT (Outsourcing & Operational Services)

218

27

Tư vấn và thiết kế các hệ thống CNTT&VT (Consulting & Planning Services)

177

22

Bảo trì các hệ thống CNTT&VT (Maintenance Services)

145

18

Tổng cộng

806

100

Ông giải thích “một Quốc gia mạnh về công nghiệp dịch vụ CNTT phải chiếm được thị phần thế giới khoảng 0,5% tức cỡ 6,5-7 tỷ USD, trong khi hiện nay chúng ta đang ở mức là 0,4 tỷ USD. Đây là con số không quá cao. Có hệ thống chính sách tốt thì chúng ta có thể đạt và vượt con số này. Cần thấy rõ rằng ngành dịch vụ CNTT phát triển tốt không chỉ là nguồn xuất khẩu quan trọng mà còn là điều kiện cần để ứng dụng CNTT có hiệu quả”.

Toàn văn báo cáo của TS Nguyễn Trọng

Tới những thực tế của FOSS

Chúng ta đều biết rằng, FOSS đi cùng một mô hình kinh doanh mới, dựa vào việc cung cấp các dịch vụ đi kèm với các phần mềm FOSS đó. Mô hình kinh doanh này hoàn toàn khác với mô hình kinh doanh phần mềm truyền thống (dựa chủ yếu vào doanh thu của việc bán các giấy phép sử dụng phần mềm).

John “Maddog” Hall, Chủ tịch của tổ chức Linux International, trong chuyến viếng thăm Việt Nam gần đây nhất của ông theo lời mời của chính phủ Việt Nam vào cuối tháng 8/2009 vừa qua, nhân sự kiện WITFOR 2009, đã khuyến cáo Việt Nam “nên sử dụng các giải pháp và sản phẩm FOSS vì sự cân bằng trong cán cân thương mại của quốc gia mình với các nước đối tác bên ngoài, để hàng triệu tỷ đồng không bay khỏi nước mình thông qua việc trả tiền phí bản quyền cho các phần mềm sở hữu độc quyền, mà hầu hết chúng sẽ được đầu tư trở lại cho những giải pháp và sản phẩm FOSS phù hợp với tiếng mẹ đẻ và cách làm việc của quốc gia mình, theo các nhu cầu thực tế của chính phủ, người dân và nhất là các doanh nghiệp công nghệ thông tin và phần mềm của nước mình thông qua các dịch vụ như tư vấn, đào tạo, cấp chứng chỉ, tích hợp, tùy biến, cài đặt, quản trị hệ thống, bản địa hóa, … Không ai có thể đáp ứng được tốt nhất những nhu cầu cấp thiết của người bản địa bằng chính người bản địa. Theo ông thì phần tiền mà bạn kiếm được từ hỗ trợ FOSS sẽ nhiều hơn so với kinh doanh phần mềm sở hữu độc quyền.

Không còn nghi ngờ gì nữa, tất cả các dịch vụ mà FOSS cung cấp theo mô hình kinh doanh mang tính tự nhiên như bản chất của nó, được liệt kê ở đây, là nằm trọn trong các dịch vụ được thế giới công nhận đối với CNTT.

Tháng 04/2009 vừa qua, Michael Tiemann, Phó Chủ tịch của hãng Red Hat, đồng thời là Chủ tịch của tổ chức Sáng kiến Nguồn mở OSI (nơi đưa ra định nghĩa về phần mềm nguồn mở và là nơi phê chuẩn tất cả các loại giấy phép của phần mềm nguồn mở), khi giải thích về tính ưu việt của mô hình phát triển FOSS đã khẳng định rằng mô hình này là mô hình duy nhất có thể trụ vững được trong thời đại ngày nay vì nó sẽ giúp tiết kiệm được khoảng 1/3 chi phí cho việc phát triển các phần mềm, tương đương với việc tiết kiệm hàng ngàn tỷ USD phát triển phần mềm mỗi năm trên thế giới.

Câu chuyện thực tế của thế giới FOSS 2 năm trở lại đây đã chứng minh được sức mạnh khổng lồ của nó, một khi cần được thể hiện một cách cụ thể ra bằng số tiền được định giá trên thị trường và/hoặc sức lan tỏa của nó trong một đơn vị thời gian. Các công ty nguồn mở như Google, Yahoo, Red Hat, Canonical, cùng với hàng loạt các công ty CNTT&VT trên thế giới, kinh doanh theo mô hình mới của nguồn mở dựa trên việc cung cấp các dịch vụ, mới thực sự là những ví dụ điển hình và đích thực của sự tăng tốc thần kỳ trong nền CNTT thế giới, mà mấu chốt của nó nằm ở việc giải phóng những khả năng vô biên của trí tuệ con người cho mục tiêu đổi mới sáng tạo trong CNTT&VT. Đó chính là một bài học mà chiến lược tăng tốc sớm đưa Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về CNTT nên lĩnh hội và đưa vào trong chiến lược và thực tiễn cuộc sống tại Việt Nam một cách nhanh nhất có thể được, trên một phạm vi rộng lớn nhất có thể được.

Kết luận

Cả về lý thuyết, các con số thống kê, và thực tiễn triển khai trên thế giới đều chỉ ra rằng, đối với Việt Nam, dịch vụ CNTT là chìa khóa để tăng tốc trong CNTT, mà mô hình kinh doanh và phát triển của FOSS là sự thể hiện gần như đầy đủ và trọn vẹn nhất tất cả các loại hình dịch vụ được thế giới thừa nhận đó.

FOSS phải là ưu tiên số 1 trong sự tăng tốc để trở thành nước mạnh về CNTT Việt Nam!

Trần Lê

PS: Bài được đăng trên tạp chí Tin học và Đời sống số tháng 12/2009, trang 64-65.

Flashblock throughs away Flash annoyance when surfing the Web

Never be annoyed by a Flash animation again! Blocks Flash so it won’t get in your way, but if you want to see it, just click on…

Flashblock is an extension for the Mozilla, Firefox, and Netscape browsers that takes a pessimistic approach to dealing with Macromedia Flash content on a webpage and blocks ALL Flash content from loading. It then leaves placeholders on the webpage that allow you to click to download and then view the Flash content.

Flashblock currently blocks the following content types:

  • Macromedia Flash
  • Macromedia Shockwave
  • Macromedia Authorware

Our public support forums can be accessed via:
our mailing list: http://www.mozdev.org/mailman/listinfo/flashblock
or newsgroup: news://news.mozdev.org/public.mozdev.flashblock

Lời người viết: Một trải nghiệm vô cùng lý thú. Chúng ta làm sao có thể có được những điều hết sức hữu ích thế này nếu không phải là với Mozilla Firefox và phần mềm tự do nguồn mở.

Hãy cài đặt ngay tại đây.

ZCS 6.0.4 & 5.0.21 Dual Release

We are pleased to announce that the Zimbra Collaboration Suite versions 6.0.4 and 5.0.21 are now available.

Before upgrading, kick-off a backup while you read the release notes.

6.0.4 Key Enhancements:
04720 – system wide mandatory disclaimer zimbraDomainMandatoryMailSignature[Enabled/Text/HTML] (Global, per-domain is 41872.)
10317 – Advanced Search Actions (Ctrl-Shift-A or Shift-Right-Click the checkbox to select and take action on all search results, not just those displayed.)
15146 – add calendar reminders with units = days
32675 – Appointment create UI should check for resource conflicts for recurring appointments
39806 – Remove orphan share grants
39055 – Exchange Migration Wizard needs user mapping for batch import
28869 – document how to use ‘log bin’ for better MySQL backup

6.0.4 Notable Fixes:
42926 – OpenLDAP 2.4.20
42089 – MySQL 5.0.87
35459 – Cannot revoke share with Public
41213 – 6.0 breaks external pop / spop for servers not supporting UIDL
42278 – Deprecate the old mail filtering SOAP APIs RulesRequest > FilterRulesRequest
42534 – invalid value for flags: 134217728 clearArchivedFlag.pl
23238 – ZCO: forwarding an appt from internal user to internal user does not work
38520 – ZCO: headers only mode: download message when read
31607 – ZCO: missing: read receipts in outlook

5.0.21 & 6.0.4 Notable Fixes:
43220 – Jetty https unresponsiveness
43107 – Organizer loses appt if it was autosaved
42482 – Android 2.0: Email text body truncated
42748 – IMAP Search MESSAGE-ID failure if id is enclosed in <>
39011 – native formatter exception for new document rest url
42352 – Very large contact groups cause sync to fail on “out of memory exception”

5.0.21 Security Fixes (third-party CVE-2009-3555)
42422 – OpenSSL 0.9.8l
42508 & 42509 – upgrade Nginx
42793 – Replace Jetty networking core with 6.1.22’s

Further details on PMweb-6.0, PMweb-5.0, and in Bugzilla.

6.0.4 Network Edition: Release Notes & Downloads | 6.0.4 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

5.0.21 Network Edition: Release Notes & Downloads | 5.0.21 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

Subscribe to the blog for the latest; we hope you enjoy these releases!
-The Zimbra Team

~~~
Known issues for 6.0:
-Posix & Samba extension users should understand this doc.
-Disclaimer extension is not compatible (new bundled altermime for global signatures).
-Large setups may be interested in optimizing the LDAP upgrade step.
-Primary/Secondary family mailbox quirks.
-Apple’s custom Java updates to 1.5.0_19+ are not recommended (43457, 43197, & 40674).

Paths to getting on latest ZCS version:
6.0.x > 6.0.4
5.0.2 – 5.0.20 > 6.0.4
4.5.7 – 5.0.1 > 5.0.21 > 6.0.4
4.5.0 – 4.5.6 > 4.5.11 > 5.0.21 > 6.0.4
(LDAP replicas additional step when going 4.5 > 5.0)

Zimbra 6.0.3 Is Out & Recommended

We are pleased to announce that the Zimbra Collaboration Suite version 6.0.3 is now available.

This is primarily a security release to address the third-party SSL/TLS renegotiation ‘man in the middle’ protocol flaw (CVE-2009-3555), but we also took the opportunity to address several of your most pressing issues.

You can now upgrade 5.0.20 to 6.0.3 (previously that path was not possible with 6.0.2, and had we mentioned waiting until 6.0.4). For those choosing to remain on the 5.x series we will be releasing 5.0.21 shortly.

Security Fixes:
42422 – upgrade OpenSSL
42570 – upgrade Jetty
42508 & 42509 – upgrade Nginx

Zimbra Fixes:
42761 – Enable upgrade path from 5.0.20 to 6.0.3
42074 – Mail view scrolls to top
41920 – Duplicates returned in contact search
41753 – forwarded invitations get stuck in the queue
42012 – Jetty Acceptor1 misbehaving channels
42127 – Message showed a blank page when opened
42477 – jetty cancels server socket key in busy key workaround

Further details on PMweb & Bugzilla.

Before upgrading, kick-off a backup while you read the release notes.

6.0.3 Network Edition: Release Notes & Downloads

6.0.3 Open Source Edition: Release Notes & Downloads

~~~

Known issues:
-Posix & Samba extension users should understand this doc.
-Disclaimer extension is not compatible.
-Large setups may be interested in optimizing the LDAP upgrade step.
-Switching to RGB values for tags/folders handling of old 1-9 values caused some to be orange/color not inherited.
-Primary/Secondary family mailbox quirks.

Paths to getting on latest ZCS version:
6.0.x > 6.0.3
5.0.2 – 5.0.20 > 6.0.3 (or upcoming 5.0.21)
4.5.7 – 5.0.1 > 5.0.20 > 6.0.3
4.5.0 – 4.5.6 > 4.5.11 > 5.0.20 > 6.0.3
(LDAP replicas additional step when going 4.5.x > 5.0.x)

-The Zimbra Team

Fedora 12 installation/upgrade process

The installation/upgrade process for Fedora 12 is similar to Fedora 11: http://blog.iwayvietnam.com/tuanta/2009/08/13/fedora-11-installation-process/.

Fedora 12 local repositories in iWay LAN has been also ready. See /etc/yum.repos.d/local.repo below:

# Base packages inside iWay LAN
[base-local]
name=Fedora $releasever – $basearch – Base local
baseurl=http://dev.iwayvietnam.com/mirror/f12/
enabled=1
gpgcheck=0

# Update packages inside iWay LAN
[updates-local]
name=Fedora $releasever – $basearch – Updates local
baseurl=http://mirror.iwayvietnam.com:9090/yum/updates/$releasever/$basearch/
enabled=1
gpgcheck=0

# Additional packages at ATRPMS.net
[atrpms]
name=Fedora Core $releasever – $basearch – ATrpms
baseurl=http://dl.atrpms.net/f$releasever-$basearch/atrpms/stable
gpgkey=http://ATrpms.net/RPM-GPG-KEY.atrpms
gpgcheck=1
enabled=1

Have fun!

Announcing Fedora 12

I’m proud to announce the release of Fedora 12, the latest innovative Linux distribution from the Fedora Project, a global, collaborative partnership of free software community members sponsored by Red Hat.

If you can’t wait to get the distribution, simply visit: http://get.fedoraproject.org

If you want a quick tour of highlights in this release, check out: http://fedoraproject.org/wiki/Fedora_12_one_page_release_notes

You can also find this announcement text at: http://fedoraproject.org/wiki/Fedora_12_Announcement

Or read on for loads of information about the new release and all the leading edge technologies we’ve packed into it. More links are available at the end of this message, too. Enjoy!

* * *

Fedora is a leading edge, free and open source operating system that continues to deliver innovative features to many users, with a new release about every six months. We bring to you the latest and greatest release of Fedora ever, Fedora 12! Join us and share the joy of Free software and the community with friends and family. We have several major new features with special focus on desktops, netbooks, virtualization and system administration.

== What’s New in Fedora 12? ==

  • Optimized performance – All software packages on 32-bit (x86_32) architecture have been compiled for i686 systems, with special optimization for the Intel Atom processors used in many netbooks, but without losing compatibility with the overwhelming majority of CPUs.
  • Smaller and faster updates – In Fedora 11, the optional yum-presto plugin, developed by Fedora contributor Jonathan Dieter, reduced update size by transmitting only the changes in the updated packages. Now, the plugin is installed by default. Also, RPMs now use XZ rather than gzip for compression, providing smaller package sizes without the memory and CPU penalties associated with bzip2. This lets us fit more software into each Fedora image, and uses less space on mirrors, making their administrators’ lives a little easier. Thanks to the Fedora infrastructure team for their excellent work in setting up the infrastructure to generate delta RPMs on the fly for all the updates.
  • NetworkManager broadband and other enhancements – NetworkManager, originally developed by Red Hat’s Dan Williams, was introduced in Fedora 7 and has become the de facto network configuration solution for distributions everywhere. Enhancements to NetworkManager make both system-wide connections and mobile broadband connections easier than ever. Bluetooth PAN support offers a simple click through process to access the Internet from your mobile phone. NetworkManager can now configure always-on and static address connections directly from the desktop. PolicyKit integration has been added so configuration management can be done via central policy where needed. IPv6 support has also been improved.
  • Next-generation (Ogg) Theora video – For several years, Theora, the open and free format not encumbered by known patents has provided a way for freedom-loving users to share video. Fedora 12 includes the new Theora 1.1, which achieves very high quality comparable to H.264, meeting the expectations of demanding users with crisp, vibrant media in both streaming and downloadable form. Thanks to the work of the Xiph.Org Foundation’s Christopher “Monty” Montgomery, sponsored by Red Hat, other Xiph developers and the contribution of Mozilla.org, Theora videos now deliver much better quality primarily via enhancements in the encoder without any change in the format, making it available to all Theora users. Using Theora video and Vorbis audio formats, Firefox 3.5 and applications using the Gstreamer multimedia framework can deliver free media on the web out of the box even better than the previous release of Fedora. Theora is being rapidly adopted by several popular websites including Wikipedia, VideoPress and DailyMotion. Fedora Project is proud to support communities of free culture and open content as part of our mission. More details at http://hacks.mozilla.org/2009/09/theora-1-1-released/
  • Graphics support improvements – Fedora 12 introduces experimental 3D support for AMD Radeon HD 2400 and later graphics cards. To try it out, install the mesa-dri-drivers-experimental package. On many cards, this support should allow desktop effects to be used. Kernel mode setting (KMS) support, which was introduced on AMD hardware in Fedora 10 and extended to Intel hardware in Fedora 11, is now extended to NVIDIA hardware as well, meaning the great majority of systems now benefit from the smooth, fully-graphical startup sequence made possible by KMS. The Fedora graphical startup sequence now works better on systems with multiple monitors. Also on multiple monitor systems, the desktop will now automatically be spread across all monitors by default, rather than having all monitors display the same output, including on NVIDIA chips (where multiple monitor spanning was not possible without manual configuration changes in Fedora 11). Systems with NVIDIA graphics chips also gain initial support for suspend and resume functionality via the default Nouveau driver. Initial support for the new DisplayPort display connector has been added for Intel graphics chips. Support for Nvidia and ATI systems is already under rapid development and will be included in the next release of Fedora. Thanks to the Red Hat Xorg team including Adam Jackson (X server), Kristian Høgsberg (Intel driver), Dave Airlie and Jerome Glisse (Radeon driver for AMD), and Ben Skeggs (Nouveau driver for NVIDIA).
  • Virtualization improvements – Not content with all the improvements in Fedora 11, we’ve kicked virtualization based on KVM up another notch in Fedora 12. There are extensive improvements in performance, management, and resource sharing, and still more security enhancements. A new library (libguestfs) and an interactive tool (guestfish) are now available for directly accessing and modifying virtual machine disk images. Richard W.M. Jones from Red Hat’s virtualization team has a list of extensive virtualization tools available and coming up for Fedora at http://rwmj.wordpress.com/2009/10/20/fedora-virt-commands/
  • Automatic reporting of crashes and SELinux issues – Abrt, a tool to help non-power users report crashes to Bugzilla with a few mouse clicks, is now enabled by default. Abrt collects detailed information automatically and helps developers identify and resolve issues faster, improving the quality of individual upstream components and Fedora. The SELinux alert monitoring tool has also added the ability to report SELinux issues to Bugzilla quickly and easily with just a couple of clicks.
  • New Dracut initrd generation tool – Up until Fedora 11, the boot system (initial ram disk or initrd) used to boot Fedora was monolithic, very distribution specific, and didn’t provide much flexibility. This has been replaced with Dracut, an initial ram disk generation tool with an event-based framework designed to be distribution-independent. Dracut has been also adopted by OLPC which uses Fedora; OLPC modules for Dracut are available in the Fedora repository. Thanks to the Dracut team, including Harald Hoyer, Jeremy Katz, Dave Jones, and many others.
  • PackageKit plugins – PackageKit now has a plugin which can install an appropriate package when a user tries to run a command from a missing package. Another new plugin allows installation of software packages from a web browser. Thanks to Red Hat’s Richard Hughes and the PackageKit team.
  • Bluetooth on-demand – Bluetooth services are automatically started when needed and stopped 30 seconds after last device use, reducing initial startup time and resource use when Bluetooth is not in active use. Thanks to Red Hat’s Bastien Nocera.
  • Moblin graphical interface for netbooks – In additional to special compiler optimization for netbooks in this release and the continued integration of Sugar interface, the Moblin graphical interface and applications are fully integrated thanks to Peter Robinson, a Fedora Project volunteer, and others. Collaboration between the Moblin project and Fedora was accelerated since Moblin itself is largely based on Fedora. To use it, just install the Moblin Desktop Environment package group using yum or the graphical software management tools, and choose Moblin from the login manager. A Moblin Fedora Remix (installable Live CD) for Fedora 12 will also be available.
  • PulseAudio enhancements – Red Hat’s Lennart Poettering and several others have made significant improvements to the PulseAudio system. Improved mixer logic makes volume control more fine-grained and reliable. Integration with the Rygel UPnP media server means you can stream audio directly from your system to any UPnP / DLNA client, such as a Playstation 3. Hotplug support has been made more intelligent, so if you configure a device as the default output for a stream, unplug that device — causing the stream(s) to be moved to another output device — and later reattach it, the stream is moved back to the preferred device. Finally, Bluetooth audio support means pairing with any Bluetooth audio device makes it available for use through PulseAudio.
  • Lower process privileges – In order to mitigate the impact of security vulnerabilities, permissions have been hardened for many files and system directories. Also, process privileges have been lowered for a number of core components that require super user privileges. Red Hat’s Steve Grubb has developed a new library, libcap-ng, and integrated it into many core system components to improve the security of Fedora.
  • SELinux sandbox – It is now possible to confine applications’ access to the system and run them in a secure sandbox that takes advantage of the sophisticated capabilities of SELinux. Dan Walsh, SELinux developer at Red Hat, explains the details at http://danwalsh.livejournal.com/31146.html
  • Open Broadcom firmware – The openfwwf open source Broadcom firmware is included by default. This means wireless networking will be available out of the box on some Broadcom chipsets.
  • Hybrid live images – The Live images provided in this release can be directly imaged onto a USB stick using dd (or any equivalent tool) to create bootable Live USB keys. The Fedora Live USB Creator for Windows and Fedora and the livecd-tools for Fedora are still recommended for data persistence, encryption and non-destructive writes. Thanks to Jeremy Katz.
  • * Better webcam support – While Fedora 11 improved webcam support, in Fedora 12 you can expect even better video quality, especially for less expensive webcams. Red Hat’s Hans de Goede, developer of the libv4l library, has more details on his continuous upstream webcam support enhancements at http://hansdegoede.livejournal.com/6989.html.
  • Polished Desktop – The latest version of the GNOME desktop includes the lighter Gnote replacement for Tomboy as the default note application, and Empathy replaces Pidgin as the default instant messenger. The new volume control application, first seen in Fedora 11, has been improved to cover more advanced users. There are many nice tweaks from the desktop team for a polished user experience. More details at http://fedoraproject.org/wiki/Desktop_Enhancements_in_Fedora_12
  • GNOME Shell preview – Fedora 12 includes an early version of GNOME Shell, which will become the default interface for GNOME 3.0 and beyond. To try it, install the gnome-shell package, and use the Desktop Effects configuration tool to enable it. It will only work correctly from the GNOME desktop environment, not others such as KDE or Xfce. This is a preview technology, and some video cards may not be supported. Thanks to Owen Taylor from Red Hat and the GNOME Shell team.
  • KDE 4.3 – The new KDE features an updated “Air” theme and fully configurable keyboard shortcuts in Plasma, improved performance and new desktop effects in the window manager, a new bug reporting tool, and a configuration tool for the LIRC infra-red remote control system.
  • Cool new stuff for developers beginning with Eclipse Galileo, which includes more plugins than ever before. Perl 6 is now included, along with PHP 5.3. For Haskell developers, the Haskell Platform now provides a standardized set of libraries and tools. But one of the biggest changes for developers is that most of the nice new features of Fedora 12, from Bluetooth to webcams, are implemented through underlying libraries, and many of the improvements will be included simply by relinking your application. Also available in this release are SystemTap 1.0 for improved instrumenting and debugging of binaries, complete with Eclipse integration, and the newest NetBeans IDE for Java development.
  • Cool new stuff for sysadmins include added functionality for clustered Samba services (including active/active configurations) over GFS2; and the ability to boot a cluster of Fedora systems from a single, shared root file system.
  • Multi-Pointer X – The update to X.Org server 1.7 introduces the X Input Extension version 2.0 (XI2), with much work contributed by Red Hat’s Peter Hutterer. This extension provides a new client API for handling input devices and also Multi-Pointer X (MPX) functionality. MPX functionality allows X to cope with many inputs of arbitrary types simultaneously, a prerequisite for (among others) multitouch-based desktops and multi-user interaction on a single screen. This is low-level work of which applications and desktop environments will incrementally take advantage in future releases. More details are available in the Release Notes and in the XI2 tag of Peter Hutterer’s blog at http://who-t.blogspot.com/search/label/xi2

A full feature list is available on the wiki at: http://fedoraproject.org/wiki/Releases/12/FeatureList

OK, go get it. You know you can’t wait: http://get.fedoraproject.org

Fedora 12 release notes and guides for several languages are available at: http://docs.fedoraproject.org/

* * *

Even as we continue to provide updates with enhancements and bug fixes to improve the Fedora 12 experience, our next release, Fedora 13, is already being developed in parallel, and is open for active development now. We have an early schedule for an April 2010 release, with many new features slated.

Refer to: http://fedoraproject.org/wiki/Releases/13/Schedule
and: http://fedoraproject.org/wiki/Releases/13/FeatureList

Fedora Ambassadors

Japan Linux Symposium – a point of view

Japan Linux Symposium, co-located with Linux Kernel Summit, the newest Linux Foundation event in Asia Pacific and one of the most important events of the world FLOSS community, brings together Linux/FLOSS developers, administrators, experts as well as Linux/FLOSS users and managers all over the world. The event is held to encourage collaboration among Linux/FLOSS community and support future interaction between Japan, Asian countries and the rest of the Linux/FLOSS world.

My first impression when landing off was the country. Japan has the world’s tenth-largest population, with about 128 million people, but Japan has the world’s second-largest economy by nominal GDP, also the only Asian country in the G8 (source: Wikipedia – http://en.wikipedia.org/wiki/Japan).

The event was taken off in three days, October 21th to 23th, 2009. It brought together over 450 participations world wide, especially Linux Kernel developers who had been here before to participate Linux Kernel Summit.

The most important day was the afternoon, October 21th, when keynote sessions were taken at ANA Intercontinental Hotel, with participation of one of the most VIP in the Linux/FLOSS community, the man who had wrote the first lines of code and currently known as chief architect of Linux Kernel, Linus Torvalds. That day marked a record with about 1,000 participants.

Linus Torvalds and METhe Linus Torvalds interview taken by Jim Zemlin, Linux Foundation, came so open with a lot of interesting things. Linus Torvalds shared his first hard days until the first result, Linux Kernel 1.0 was released; then the time when the project got more and more so important contributions from few to thousands Linux Kernel developers, who themselves have created one of the biggest FLOSS communities in the world up to now. He also shared a lot about the future of Linux, FLOSS and the community.

Learning from the way Linus Torvalds and Linux Kernel developers and the community contribute to Linux and FLOSS, I felt what myself, iWay, HanoiLUG and Vietnamese FLOSS community did are quite small and we have got a lot of things to work to take themselves into FLOSS, the inevitable trend in the world. With this such world FLOSS community, it’s not difficult to understand why Linux and FLOSS have been so successful recently.

The afternoon keynote sessions were end with a round table with other VIP from FLOSS enterprises and organizations: Larry Augustin from SugarCRM; James Bottomley from Novell/SuSE; Dan Frye from IBM; Hiroyuki Kamezawa from Fujitsu; and Shinichi Yamada from NTT DATA; moderated by Nobuyori Takahashi from Nikkei BP.

The moderator asked questions about generic topics such as: why FLOSS users/organizations should work with Linux Kernel contributors, what the benefits they can get; how to remove users’ hesitations to encourage them to use Linux and FLOSS; what we can do to get Linux ready in the future of computing, etc. Invited speakers turned around to discuss about each topic, answered together all questions, brought to the conference room an exciting air with a lot of useful information for all levels of audience from experts, Linux Kernel developers to end-users to have an overview about Linux and FLOSS today as well as in the future.

The second day was impressed by afternoon sessions too. The day began with The Kernel Report by Jon Corbet from LWN.net, about generic topics such as the vitality of the Linux community; or more detailed topics such as scalability, storage, realtime computing, virtualization, hardware, etc. which are supported or should be supported by Linux Kernel itself. And it ended with the  Kernel Developer Panel in similar type as the yesterday round table with participation of well-known Linux Kernel developers: Jon Corbet from LWN.net; Andrew Morton from Google; Takashi Iwai from Novell/SuSE; Tejun Heo from Novell/SuSE; moderated by Ted Ts’o from Linux Foundation.

The presentations presented by famous speakers in three JLS days were so various, from overview to details, from Linux Kernel to various FLOSS, from development, technological issues to hot topics about community, developing community, from the trends of developing information systems for all level managers to FLOSS usages for end-users and they brought a huge interesting information. Each presentation was limited in 45 minutes, including Q&A time, taken at five separated rooms.

Conclusion:

The event impressed me so much. I have been even obsessed by questions:

Why haven’t the FLOSS community in Vietnam, especially developers who have ability to contribute to Linux Kernel, developed yet appropriate to our real abilities?!?

What should we do to contribute more to FLOSS, together with the world FLOSS community to reach to the complete meanings of freedom in software?!?

Truong Anh Tuan, writing from Japan Linux Symposium

Tokyo, October 24th, 2009

Một góc nhìn từ hội thảo Japan Linux Symposium

Hội thảo Japan Linux Symposium, tổ chức cùng Kernel Summit, là một trong các sự kiện quan trọng nhất của cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở trên thế giới, lần đầu tiên được tổ chức tại châu Á, quy tụ các lập trình viên, quản trị viên hệ thống, các chuyên gia Linux và phần mềm tự do nguồn mở hàng đầu châu Á và trên thế giới, các nhà quản lý, người sử dụng. Hội thảo được tổ chức nhằm tăng cường, khuyến khích hợp tác phát triển, trao đổi thông tin về Linux và phần mềm tự do nguồn mở giữa Nhật Bản, các nước châu Á với cộng đồng nguồn mở trên toàn thế giới.

Ấn tượng đầu tiên khi tham dự hội thảo chính là về nước chủ nhà. Nhật Bản với dân số 128 triệu người, đứng thứ 10 thế giới, nhưng lại là nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới tính theo GDP và hiện là thành viên duy nhất thuộc châu Á trong nhóm các nước công nghiệp phát triển G8 (theo: Wikipedia – http://en.wikipedia.org/wiki/Japan). Đất nước mặt trời mọc hiện ra dưới cánh bay với vẻ hiện đại mà vẫn giữ được bầu không khí thoáng đãng, rộng mở. Hạ cánh xuống sân bay, đi xe buýt về trung tâm Tokyo thấy các đường phố, nhà ga, tàu điện ngầm… với vẻ hiện đại, sạch thoáng xen giữa những chùa chiền cổ kính và đặc biệt là bầu không khí ngăn nắp, kỷ luật của những người dân Nhật Bản càng thực sự bắt đầu cảm nhận được tại sao Nhật Bản, hơn 60 năm sau ngày bị vùi lấp dưới đống tro tàn của thế chiến thứ 2, lại có thể vươn mình mạnh mẽ và có mức độ phát triển như hiện tại.

Hội thảo diễn ra trong 3 ngày, 21-23 tháng 10, quy tụ hơn 450 đại biểu đến từ nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những lập trình viên Linux Kernel, đã có mặt từ trước tham dự đại hội Kernel Summit diễn ra tại cùng địa điểm trước đó 2 ngày. Trong đó có một ngày đặc biệt quan trọng, ngày diễn ra keynote sessions, tổ chức tại khách sạn ANA Intercontinental, chiều 21/10, với sự tham gia của một trong những người nổi tiếng nhất, đóng góp nhiều nhất cho cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở, người đã viết những dòng code đầu tiên và hiện vẫn được coi là kiến trúc sư trưởng của Linux Kernel, Linus Torvalds. Ngày này cũng đánh dấu một con số kỷ lục về số người tham dự với trên dưới 1,000 đại biểu.

Linus Torvalds and ME

Buổi phỏng vấn Linus Torvalds, được thực hiện bởi Jim Zemlin, Linux Foundation, diễn ra hết sức cởi mở và rất nhiều điều bổ ích, ý nghĩa. Linus Torvalds đã chia sẻ những ngày đầu đầy khó khăn thử thách, cho đến khi thành quả đầu tiên, nhân Linux 1.0 được tạo ra, rồi đến giai đoạn có sự tham gia của những thành viên mới, những lập trình viên nhân Linux mà tính đến thời điểm hiện tại đã đếm bằng con số hàng ngàn, với những đóng góp mới vô cùng quan trọng, đồng thời hình thành lên cộng đồng các nhà phát triển nhân Linux như hiện tại. Linus Torvalds cũng đã chia sẻ về tương lai của Linux, của phần mềm tự do nguồn mở và cả cộng đồng.

Xem cách mà Linus Torvalds, Linux Kernel developers/contributors và các cá nhân, tổ chức khác đóng góp cho Linux nói riêng và phần mềm tự do nguồn mở nói chung lại thấy những gì bản thân mình, công ty iWay mình, HanoiLUG và cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở tại Việt Nam nói chung đã làm được quả là quá nhỏ bé, và còn rất nhiều việc chúng ta phải làm để hòa chung vào dòng chảy, vào xu hướng không thể cản nổi này của toàn xã hội. Với một cộng đồng như thế này, không khó để lý giải về những thành công mà Linux và phần mềm tự do nguồn mở đạt được trong những năm gần đây.

Keynote sessions buổi chiều kết thúc bằng một phiên thảo luận “bàn tròn”, với sự tham gia của những nhân vật không kém phần nổi tiếng, đến từ những tổ chức đóng góp và có ảnh hướng quan trọng tới phần mềm tự do nguồn mở: Larry Augustin, SugarCRM; James Bottomley, Novell/SuSE; Dan Frye, IBM; Hiroyuki Kamezawa, Fujitsu; Shinichi Yamada, NTT DATA.

Người dẫn chương trình, Nobuyori Takahashi, Nikkei BP, đặt các câu hỏi xoay quanh các chủ đề chung như tại sao nên làm việc cùng với các contributors, lợi ích đạt được; làm thế nào để dỡ bỏ những ngại ngần của người dùng, đi đến quyết định sử dụng Linux và phần mềm tự do nguồn mở; hoặc rất cụ thể như việc: ngành điện toán những năm 80s là mainframes, 90s là Unix/RISC, 2000s là PC Server, và giả sử ngành điện toán những năm 2010s là Cloud Computing, thì chúng ta chuẩn bị thế nào để Linux và phần mềm tự do nguồn mở có được mức độ phát triển tương xứng, đúng hướng, mang lại lợi thế cạnh tranh vượt trội, trở thành lựa chọn số một cho người dùng.

Các diễn giả đã thay phiên nhau bàn luận về từng chủ đề, cùng nhau trả lời, giải đáp các thắc mắc của những người tham gia diễn đàn, mang lại một bầu không khí hết sức sôi động và truyền tải một lượng thông tin rất lớn, hữu ích tới toàn thể những người tham gia hội nghị, giúp cho từ những chuyên gia, lập trình viên nhân Linux, tới những người sử dụng cuối có được một bức tranh, ở mức độ khác nhau, toàn cảnh về Linux và phần mềm tự do nguồn mở hiện tại và tương lai.

Ngày thứ hai của hội nghị ấn tượng bởi các phiên buổi chiều bắt đầu với báo cáo tình hình cộng tác phát triển Linux Kernel (The Kernel Report) trình bày bởi Jon Corbet, LWN.net, xoay quanh các chủ đề chung mang tính cộng đồng như sức sống của cộng đồng phát triển Linux Kernel, cũng như các chủ đề chuyên sâu về công nghệ như tính dễ mở rộng, định dạng phân vùng lưu trữ, tính toán theo thời gian thực, máy ảo, phần cứng… đã được và cần được hỗ trợ bởi Linux Kernel;

Và kết thúc với phiên Kernel Developer Panel, theo hình thức tương tự phiên “bàn tròn” ngày hôm trước, với sự tham gia của những Kernel developers/contributors: Jon Corbet, LWN.net; Andrew Morton, Google; Takashi Iwai, Novell/SuSE; Tejun Heo, Novell/SuSE; dẫn chương trình bởi Ted Ts’o, Linux Foundation.

Các bài trình bày diễn ra trong 3 ngày hội nghị JLS tuy ngắn ngủi, nhưng với các chủ đề rất phong phú, từ tổng quan đến chuyên sâu trong từng lĩnh vực, từ Linux Kernel đến các phần mềm tự do nguồn mở, từ vấn đề phát triển, kỹ thuật đến các chủ đề nóng về cộng đồng, phát triển cộng đồng, từ việc hỗ trợ định hướng phát triển hệ thống thông tin với các cấp lãnh đạo đến giới thiệu cho người dùng cuối, được trình bày bởi các diễn giả uy tín, mang đến một lượng thông tin khổng lồ và vô cùng lý thú. Mỗi bài trình bày được giới hạn trong khoảng 45 phút, bao gồm thời gian hỏi đáp, diễn ra đồng thời tại 5 phòng trình bày.

Thay cho lời kết: ấn tượng đọng lại từ hội nghị hết sức sâu đậm, thậm chí ám ảnh tác giả với hàng loạt câu hỏi:

Tại sao cộng đồng sử dụng và tham gia phát triển phần mềm tự do nguồn mở, đặc biệt là phát triển, đóng góp cho Linux Kernel tại Việt Nam chưa có mức độ phát triển tương xứng với tiềm năng thực sự của chúng ta?!?!

Chúng ta phải làm gì để hòa chung vào dòng chảy để đóng góp nhiều hơn nữa, cùng cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở toàn thế giới góp phần vươn tới ý nghĩa toàn vẹn của tự do trong phần mềm?!?!

Trương Anh Tuấn, viết từ Japan Linux Symposium.

Tokyo, 24-10-2009

Fedora 12 Beta now available!

Fedora is a leading edge, free and open source operating system that continues to deliver innovative features to many users, with a new release every six months. We have reached the Fedora 12 Beta, the last important development milestone of Fedora 12. Only critical bug fixes will be pushed as updates leading up to the general release of Fedora 12, scheduled to be released in mid-November. We invite you to join us and participate in making Fedora 12 a solid release by downloading, testing, and providing us your valuable feedback.

http://fedoraproject.org/get-prerelease

Of course, this is a beta release, some problems may still be lurking. Should you trip across one of them, be sure it gets fixed before release by reporting your discovery at:

https://bugzilla.redhat.com/

Thank you!

What’s New in Fedora 12?

* Optimized performance – All software packages on 32-bit (x86_32) architecture have been compiled for i686 systems with special optimization for Intel Atom processors used in many netbooks but without losing compatibility with the overwhelming majority of CPUs. There is a list of the rare CPUs which will no longer be supported.

* Smaller and faster updates – In Fedora 11, the optional yum-presto plugin, developed by Fedora contributor Jonathan Dieter, reduced update size by transmitting only the changes in the updated packages. Now, the plugin is installed by default. Also, RPMs now use XZ rather than gzip for compression, providing smaller package sizes without the memory and CPU penalties associated with bzip2. This lets us fit more software into each Fedora image, and uses less space on mirrors, making their administrators’ lives a little easier. Thanks to the Fedora infrastructure team for their work in generating delta RPMs.

* NetworkManager broadband and other enhancements – NetworkManager, originally developed by Red Hat’s Dan Williams, was introduced in Fedora 7 and has become the de facto network configuration solution for distributions everywhere. Enhancements to NetworkManager make both system-wide connections and mobile broadband connections easier than ever. Signal strength and network selection are available for choosing the best mobile broadband connection when you’re on the road. Bluetooth PAN support offers a simple click through process to access the Internet from your mobile phone. NetworkManager can now configure always-on and static address connections directly from the desktop. PolicyKit integration has been added so configuration management can be done via central policy where needed. IPv6 support has also been improved.

* Next-generation (Ogg) Theora video – For several years, Theora, the open and free format not encumbered by known patents has provided a way for freedom-loving users to share video. Fedora 12 includes the new Theora 1.1, which achieves near-H.264 quality, meeting the expectations of demanding users with crisp, vibrant media in both streaming and downloadable form. Thanks to the work of the Xiph.Org Foundation’s Christopher “Monty” Montgomery, sponsored by Red Hat, other Xiph developers, and the contribution of Mozilla.org, Firefox 3.5 can deliver free media on the web out of the box, using the Theora video and Vorbis audio formats even better than the previous release of Fedora.

* Graphics support improvements – Fedora 12 introduces experimental 3D support for AMD Radeon HD 2400 and later graphics cards. To try it out, install the mesa-dri-drivers-experimental package. On many cards, this support should allow desktop effects to be used. Kernel mode setting (KMS) support, which was introduced on AMD hardware in Fedora 10 and extended to Intel hardware in Fedora 11, is now extended to NVIDIA hardware as well, meaning the great majority of systems now benefit from the smooth, fully-graphical startup sequence made possible by KMS. The Fedora graphical startup sequence now works better on systems with multiple monitors. Also on multiple monitor systems, the desktop will now automatically be spread across all monitors by default, rather than having all monitors display the same output, including on NVIDIA chips (where multiple monitor spanning was not possible without manual configuration changes in Fedora 11). Systems with NVIDIA graphics chips also gain initial support for suspend and resume functionality via the default Nouveau driver. Initial support for the new DisplayPort display connector has been added for Intel graphics chips. Support for Nvidia and ATI systems is already under rapid development and will be included in the next release of Fedora. Thanks to the Red Hat Xorg team including Adam Jackson (X server), Kristian Høgsberg (Intel driver), Dave Airlie and Jerome Glisse (Radeon driver for AMD), and Ben Skeggs (Nouveau driver for NVIDIA).

* Virtualization improvements – Not content with all the improvements in Fedora 11, we’ve kicked virtualization based on KVM up another notch in Fedora 12. There are extensive improvements in performance, management, resource sharing, and still more security enhancements. A new library (libguestfs) and an interactive tool (guestfish) are now available for directly accessing and modifying virtual machine disk images.

* Automatic reporting of crashes and SELinux issues – Abrt, a tool to help non-power users report crashes to Bugzilla with a few mouse clicks, is now enabled by default. Abrt collects detailed information automatically and helps developers identify and resolve issues faster, improving the quality of individual upstream components and Fedora. The SELinux alert monitoring tool has also added the ability to report SELinux issues to Bugzilla quickly and easily with just a couple of clicks.

* New Dracut initrd generation tool – Up until Fedora 11, the boot system (initial ram disk or initrd) used to boot Fedora was monolithic, very distribution specific and didn’t provide much flexibility. This has been replaced with Dracut, an initial ram disk generation tool with an event-based framework designed to be distribution-independent thanks to the Dracut team including Harald Hoyer, Jeremy Katz, Dave Jones and many others. It has been also adopted by OLPC which uses Fedora; OLPC modules for Dracut are available in the Fedora repository.

* PackageKit plugins – PackageKit now has a plugin which can install an appropriate package when a user tries to run a command from a missing package. Another new plugin allows installation of software packages from a web browser. Thanks to Red Hat’s Richard Hughes and the PackageKit team.

* Bluetooth on-demand – Bluetooth services are automatically started when needed and stopped 30 seconds after last device use, reducing initial startup time and resource use when Bluetooth is not in active use. Thanks to Red Hat’s Bastien Nocera.

* Moblin graphical interface for netbooks – The Moblin graphical interface and applications are fully integrated thanks to Peter Robinson, a Fedora Project volunteer, and others. To use it, just install the Moblin Desktop Environment package group using yum or the graphical software management tools, and choose Moblin from the login manager. A F12 Moblin Fedora Remix (installable Live CD) will also be available.

* PulseAudio enhancements – Red Hat’s Lennart Poettering and several others have made significant improvements to the PulseAudio system. Improved mixer logic makes volume control more fine-grained and reliable. Integration with the Rygel UPnP media server means you can stream audio directly from your system to any UPnP / DLNA client, such as a Playstation 3. Hotplug support has been made more intelligent, so if you configure a device as the default output for a stream, unplug that device — causing the stream(s) to be moved to another output device — and later replug it, the stream is moved back to the preferred device. Finally, Bluetooth audio support means pairing with any Bluetooth audio device makes it available for use through PulseAudio.

* Lower process privileges – In order to mitigate the impact of security vulnerabilities, permissions have been hardened for many files and system directories and process privileges have been lowered for a number of core components that require super user privileges. Red Hat’s Steve Grubb has developed a new library, libcap-ng, and integrated it into many core system components to improve the security of Fedora.

* SELinux sandbox – It is now possible to confine applications’ access to the system and run them in a secure sandbox that takes advantage of the sophisticated capabilities of SELinux. Dan Walsh, SELinux developer at Red Hat, explains the details at http://danwalsh.livejournal.com/31146.html

* Open Broadcom firmware – The openfwwf open source Broadcom firmware is included by default. This means wireless networking will be available out of the box on some Broadcom chipsets.

* Hybrid live images – The Live images provided in this release can be directly imaged onto a USB stick using dd (or any equivalent tool) to create bootable Live USB keys. The Fedora Live USB Creator for Windows and the livecd-tools for Fedora are still recommended for data persistence and non-destructive writes. Thanks to Jeremy Katz.

* Better webcam support – While Fedora 11 improved webcam support, in Fedora 12 you can expect even better video quality, especially for less expensive webcams. Red Hat’s Hans de Goede, developer of the libv4l library, has more details on his continuous upstream webcam support enhancements at http://hansdegoede.livejournal.com/6989.html.

* GNOME 2.28 – The latest version of the GNOME desktop includes the lighter Gnote replacement for Tomboy as the default note application, and Empathy replaces Pidgin as the default instant messenger. The new volume control application, first seen in Fedora 11, has been improved to restore some of the popular functionality from earlier releases without making the interface too complex.

* GNOME Shell preview – Fedora 12 includes an early version of GNOME Shell, which will become the default interface for GNOME 3.0 and beyond. To try it, install the gnome-shell package, and use the Desktop Effects configuration tool to enable it. It will only work correctly from the GNOME desktop environment, not others such as KDE or Xfce. This is a preview technology, and some video cards may not be supported.

* KDE 4.3 – The new KDE features an updated “Air” theme and fully configurable keyboard shortcuts in Plasma, improved performance and new desktop effects in the window manager, a new bug reporting tool, and a configuration tool for the LIRC infra-red remote control system.

* Cool new stuff for developers beginning with Eclipse Galileo, which includes more plugins than ever before. Perl 6 is now included, along with PHP 5.3. For Haskell developers, the Haskell Platform now provides a standardized set of libraries and tools. But one of the biggest changes for developers is that most of the nice new features of Fedora 12, from Bluetooth to WebCams is implemented through underlying libraries, and many of the improvements will be included simply by relinking your application. Also available in this release are SystemTap 1.0 for improved instrumenting and debugging of binaries, complete with Eclipse integration, and the newest NetBeans IDE for Java development.

* Cool new stuff for sysadmins includes added functionality for clustered Samba services (including active/active configurations) over GFS2; and the ability to boot a cluster of Fedora systems from a single, shared root file system.

* Multi-Pointer X – The update to X.Org server 1.7 introduces the X Input Extension version 2.0 (XI2), with much work contributed by Red Hat’s Peter Hutterer. This extension provides a new client API for handling input devices and also Multi-Pointer X (MPX) functionality. MPX functionality allows X to cope with many inputs of arbitrary types simultaneously, a prerequisite for (among others) multitouch-based desktops and multi-user interaction on a single screen. This is low-level work that applications and desktop environments will incrementally take advantage of in future releases. More details are available in the Release Notes and in the XI2 tag of Peter Hutterer’s blog at http://who-t.blogspot.com/search/label/xi2

A full feature list is available on the wiki at

http://fedoraproject.org/wiki/Releases/12/FeatureList

OK, go get it. You know you can’t wait.

http://fedoraproject.org/get-prerelease

Draft release notes and guides for several languages are available at

http://docs.fedoraproject.org/drafts.html

Fedora Ambassadors